Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
96 người thi tuần này 4.6 1.5 K lượt thi 44 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cặp oxi hoá - khử thường chứa hai chất (hoặc ion) có cùng một nguyên tố hoá học nhưng có số oxi hoá khác nhau; dạng oxi hoá chứa nguyên tử của nguyên tố với số oxi hoá...(1)... và dạng khử chứa nguyên tử của nguyên tố đó với số oxi hoá...(2)... Thông tin phù hợp điền vào (1) và (2) lần lượt là
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án C
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án D
Lời giải
Chọn đáp án C
Câu 6
Cho phản ứng oxi hoá - khử sau: Dựa vào phản ứng đã cho, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng.
Cho phản ứng oxi hoá - khử sau: Dựa vào phản ứng đã cho, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng.
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 7
Nhúng thanh kim loại X vào dung dịch muối chứa ion \({{\rm{Y}}^{2 + }}\) thì có kim loại Y bám vào thanh kim loại X. Nhúng thanh kim loại Y vào dung dịch muối chứa ion \({{\rm{M}}^{2 + }}\) thì có kim loại M bám vào thanh kim loại Y. So sánh nào sau đây đúng với tính khử của các kim loại?
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 8
Trong pin điện hoá, một điện cực hydrogen được tạo bởi dây platinum (Pt) phủ lớp Pt xốp, có hấp phụ khí hydrogen \(\left( {{{\rm{H}}_2}} \right)\) trên bền mặt và được nhúng vào dung dịch HCl. Vai trò của dây platinum là
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 9
Theo quy ước, thế điện cực chuẩn \(\left( {{{\rm{E}}^o }} \right)\) của điện cực hydrogen bằng
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 10
Cho biết: \({\rm{E}}_{{{\rm{X}}^ + }/{\rm{X}}}^{\rm{o}} = - 2,925\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{{\rm{Y}}^ + }/{\rm{Y}}}^{\rm{o}} = 1,630\;{\rm{V}}.\) Nhận xét nào sau đây đúng?
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 11
Thế điện cực chuẩn \(\left( {{{\rm{E}}^o }} \right)\) của cặp oxi hoá - khử càng lớn thì tính oxi hoá của...(1)... càng mạnh và tính khử của...(2)... càng yếu. Thông tin phù hợp điền vào (1) và (2) lần lượt là
Thế điện cực chuẩn \(\left( {{{\rm{E}}^o }} \right)\) của cặp oxi hoá - khử càng lớn thì tính oxi hoá của...(1)... càng mạnh và tính khử của...(2)... càng yếu. Thông tin phù hợp điền vào (1) và (2) lần lượt là
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 12
Cho biết: \({\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}}^{\rm{o}} = - 1,676\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^{\rm{o}} = + 0,340\;{\rm{V}}.\) Phát biểu nào sau đây đúng?
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 13
Cho biết: \({\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{B}}^ + }/{\rm{Al}}}^{\rm{o}} = - 1,676\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}}^{\rm{o}} = - 0,440\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}}^{\rm{o}} = + 0,799\;{\rm{V}}.\) Sự sắp xếp nào sau đây đúng với tính khử của các kim loại \({\rm{Al}},{\rm{Fe}}\) và Ag ở điều kiện chuẩn?
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 14
Cho biết: \({\rm{E}}_{{\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}}^0 = - 1,676\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}}^0 = - 0,440\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^{\rm{o}} = + 0,340\;{\rm{V}}.\) Sự sắp xếp nào đúng với tính oxi hoá của các cation \({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }},{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) và \({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}\) ?
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 15
Cho biết: \({\rm{E}}_{{{\rm{A}}^3}/{\rm{Al}}}^0 = - 1,676\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}}^0 = - 0,440\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^0 = + 0,340\;{\rm{V}}.\) Cho các phản ứng sau:
Ở điều kiện chuẩn, phương trình hoá học nào sau đây đúng?
Cho biết: \({\rm{E}}_{{{\rm{A}}^3}/{\rm{Al}}}^0 = - 1,676\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}}^0 = - 0,440\;{\rm{V}};{\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^0 = + 0,340\;{\rm{V}}.\) Cho các phản ứng sau:

Ở điều kiện chuẩn, phương trình hoá học nào sau đây đúng?
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 16
Dãy điện hoá là dãy các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng...(1)... của cặp oxi hoá - khử. Thông tin phù hợp điền vào (1) là
Lời giải
Chọn đáp án C
Câu 17
Cho biết: \({\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}}^{\rm{o}} = - 0,440\;{\rm{V}}\); \({\rm{E}}_{{\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}}^{\rm{o}} = + 0,340\;{\rm{V}}\); \({\rm{E}}_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}}^{\rm{o}} = + 0,771\;{\rm{V}}.\) Phản ứng nào sau đây không xảy ra ở điều kiện chuẩn?
Lời giải
Chọn đáp án D
Câu 18
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:
Cặp oxi hoá -khử
\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\)
\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}\)
\({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}\)
\(2{{\rm{H}}^ + }/{{\rm{H}}_2}\)
\({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\)
\({\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^o(\;{\rm{V}})\)
\( - 0,763\)
\( - 0,440\)
\( - 0,257\)
0
0,340
Số kim loại trong dãy các kim loại \({\rm{Zn}},{\rm{Ni}},{\rm{Fe}},{\rm{Cu}}\) phản ứng được với dung dịch HCl ở điều kiện chuẩn là
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:
Cặp oxi hoá -khử |
\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) |
\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}\) |
\({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}\) |
\(2{{\rm{H}}^ + }/{{\rm{H}}_2}\) |
\({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\) |
\({\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^o(\;{\rm{V}})\) |
\( - 0,763\) |
\( - 0,440\) |
\( - 0,257\) |
0 |
0,340 |
Số kim loại trong dãy các kim loại \({\rm{Zn}},{\rm{Ni}},{\rm{Fe}},{\rm{Cu}}\) phản ứng được với dung dịch HCl ở điều kiện chuẩn là
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 19
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặ̣p oxi hoá - khử sau:
Cặp oxi hoá - khử
\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\)
\({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}\)
\({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\)
\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\)
\({\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}\)
\({\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^{\rm{o}}({\rm{V}})\)
\( - 0,763\)
\( - 0,257\)
0,340
0,771
0,799
Ở điều kiện chuẩn, số phản ứng hoá học xảy ra theo chiều thuận là
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặ̣p oxi hoá - khử sau:
Cặp oxi hoá - khử |
\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) |
\({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}\) |
\({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\) |
\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) |
\({\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}}\) |
\({\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^{\rm{o}}({\rm{V}})\) |
\( - 0,763\) |
\( - 0,257\) |
0,340 |
0,771 |
0,799 |

Ở điều kiện chuẩn, số phản ứng hoá học xảy ra theo chiều thuận là
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 20
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:
Cặp oxi hoá - khử
\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\)
\({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}\)
\(2{{\rm{H}}^ + }/{{\rm{H}}_2}\)
\({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\)
\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\)
\({\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^{\rm{o}}({\rm{V}})\)
\( - 0,763\)
\( - 0,257\)
0
0,340
0,771
Hãy cho biết đồng \(({\rm{Cu}})\) có thể bị hoà tan trong dung dịch nào sau đây.
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:
Cặp oxi hoá - khử |
\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) |
\({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}\) |
\(2{{\rm{H}}^ + }/{{\rm{H}}_2}\) |
\({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\) |
\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) |
\({\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^{\rm{o}}({\rm{V}})\) |
\( - 0,763\) |
\( - 0,257\) |
0 |
0,340 |
0,771 |
Hãy cho biết đồng \(({\rm{Cu}})\) có thể bị hoà tan trong dung dịch nào sau đây.
Lời giải
Chọn đáp án D
Câu 21
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:
Cặp oxi hoá - khử
\({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}\)
\({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}\)
\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\)
\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}\)
\({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\)
\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\)
\({\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^o(\;{\rm{V}})\)
\( - 2,356\)
\( - 1,676\)
\( - 0,763\)
\( - 0,440\)
0,340
0,771
Kim loại nào sau đây khi lấy dư chỉ khử được \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}\) trong dung dịch \({\rm{Fe}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)3\) thành \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) ?
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:
Cặp oxi hoá - khử |
\({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}\) |
\({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}\) |
\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) |
\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}}\) |
\({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}/{\rm{Cu}}\) |
\({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) |
\({\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^o(\;{\rm{V}})\) |
\( - 2,356\) |
\( - 1,676\) |
\( - 0,763\) |
\( - 0,440\) |
0,340 |
0,771 |
Kim loại nào sau đây khi lấy dư chỉ khử được \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}\) trong dung dịch \({\rm{Fe}}\left( {{\rm{N}}{{\rm{O}}_3}} \right)3\) thành \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) ?
Lời giải
Chọn đáp án D
Câu 22
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:
Cặp oxi hoá - khử
\({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}\)
\({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}\)
\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\)
\({\rm{C}}{{\rm{r}}^{3 + }}/{\rm{C}}{{\rm{r}}^{2 + }}\)
\({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}\)
\({\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^o(\;{\rm{V}})\)
\( - 2,356\)
\( - 1,676\)
\( - 0,763\)
\( - 0,408\)
\( - 0,257\)
Số kim loại trong dãy gồm: \({\rm{Mg}},{\rm{Al}},{\rm{Zn}}\) và Ni có thể khử được ion \({\rm{C}}{{\rm{r}}^{3 + }}(aq)\) tạo ra \({\rm{C}}{{\rm{r}}^{2 + }}(aq)\) ở điều kiện chuẩn là
Cho biết giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:
Cặp oxi hoá - khử |
\({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}}\) |
\({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}/{\rm{Al}}\) |
\({\rm{Z}}{{\rm{n}}^{2 + }}/{\rm{Zn}}\) |
\({\rm{C}}{{\rm{r}}^{3 + }}/{\rm{C}}{{\rm{r}}^{2 + }}\) |
\({\rm{N}}{{\rm{i}}^{2 + }}/{\rm{Ni}}\) |
\({\rm{E}}_{{\rm{oxh }}/{\rm{kh}}}^o(\;{\rm{V}})\) |
\( - 2,356\) |
\( - 1,676\) |
\( - 0,763\) |
\( - 0,408\) |
\( - 0,257\) |
Số kim loại trong dãy gồm: \({\rm{Mg}},{\rm{Al}},{\rm{Zn}}\) và Ni có thể khử được ion \({\rm{C}}{{\rm{r}}^{3 + }}(aq)\) tạo ra \({\rm{C}}{{\rm{r}}^{2 + }}(aq)\) ở điều kiện chuẩn là
Lời giải
Chọn đáp án D
Câu 23
Ở điều kiện chuẩn xảy ra các phản ứng sau:

Sự sắp xếp nào sau đây đúng với các giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử?
Ở điều kiện chuẩn xảy ra các phản ứng sau:
Sự sắp xếp nào sau đây đúng với các giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử?
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 24
Cho dãy các kim loại và ion sau: \({\rm{Mg}},{\rm{Fe}},{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }},{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }},{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}.\) Có bao nhiêu cặp oxi hoá - khử có thể tạo từ các kim loại và ion đó?
Cho dãy các kim loại và ion sau: \({\rm{Mg}},{\rm{Fe}},{\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }},{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }},{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}.\) Có bao nhiêu cặp oxi hoá - khử có thể tạo từ các kim loại và ion đó?
Lời giải
Các cặp oxi hoá - khử là \({\rm{M}}{{\rm{g}}^{2 + }}/{\rm{Mg}};{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}/{\rm{Fe}};{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}_2};{\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} \Rightarrow \) có 4 cặp.
Câu 25
Cho phản ứng oxi hoá - khử: \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) + {\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }(aq) \to {\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + {\rm{Ag}}(s).\) Có bao nhiêu cặp oxi hoá - khử trong phản ứng đó?
Cho phản ứng oxi hoá - khử: \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}(aq) + {\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }(aq) \to {\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}(aq) + {\rm{Ag}}(s).\) Có bao nhiêu cặp oxi hoá - khử trong phản ứng đó?
Lời giải
Các cặp oxi hoá - khử là \({\rm{F}}{{\rm{e}}^{3 + }}/{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}\) và \({\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }/{\rm{Ag}} \Rightarrow 2\) cặp.
Câu 26
Cho biết các giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử sau:
Trong các kim loại \({\rm{Li}},{\rm{Ba}},{\rm{Na}},{\rm{Mg}},{\rm{Fe}},{\rm{Ni}}\), có bao nhiêu kim loại có tính khử mạnh hơn kẽm \(({\rm{Zn}})\) ?

Trong các kim loại \({\rm{Li}},{\rm{Ba}},{\rm{Na}},{\rm{Mg}},{\rm{Fe}},{\rm{Ni}}\), có bao nhiêu kim loại có tính khử mạnh hơn kẽm \(({\rm{Zn}})\) ?
Lời giải
Các kim loại có tính khử mạnh hơn zinc \(({\rm{Zn}})\) là \({\rm{Li}},{\rm{Na}},{\rm{Ba}},{\rm{Mg}} \Rightarrow 4\) kim loại.
Câu 27
Cho các kim loại sau: \({\rm{Na}},{\rm{Mg}},{\rm{Al}},{\rm{Fe}},{\rm{Cu}},{\rm{Ag}}.\) Ở điều kiện chuẩn, có bao nhiêu kim loại trong dãy khử được ion \({{\rm{H}}^ + }\)trong dung dịch thành khí \({{\rm{H}}_2}\) ?
Cho các kim loại sau: \({\rm{Na}},{\rm{Mg}},{\rm{Al}},{\rm{Fe}},{\rm{Cu}},{\rm{Ag}}.\) Ở điều kiện chuẩn, có bao nhiêu kim loại trong dãy khử được ion \({{\rm{H}}^ + }\)trong dung dịch thành khí \({{\rm{H}}_2}\) ?
Lời giải
Cho các kim loại thoả mãn là \({\rm{Na}},{\rm{Mg}},{\rm{Al}},{\rm{Fe}} \Rightarrow 4\) kim loại.
Lời giải

Đoạn văn 1
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
Câu 29
a. Quá trình chuyển từ dạng oxi hoá sang dạng khử của cặp oxi hoá - khử được gọi là quá trình khử.
a. Quá trình chuyển từ dạng oxi hoá sang dạng khử của cặp oxi hoá - khử được gọi là quá trình khử.
Lời giải
Đúng
Câu 30
b. Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại M : \({{\rm{M}}^{{\rm{n}} + }} + {\rm{ne}} \to {\rm{M}}\) tạo nên cặp oxi hoá - khử và kí hiệu là \({{\rm{M}}^{{\rm{n}} + }}/{\rm{M}}.\)
Lời giải
Đúng
Lời giải
Sai
Câu 32
d. Trong cặp oxi hoá - khử, tính oxi hoá của dạng oxi hoá luôn mạnh hơn tính oxi hoá của dạng khử.
d. Trong cặp oxi hoá - khử, tính oxi hoá của dạng oxi hoá luôn mạnh hơn tính oxi hoá của dạng khử.
Lời giải
Sai
Câu 33
a. Trong cặp oxi hoá - khử, các nguyên tử trong dạng oxi hoá có số oxi hoá khác với các nguyên tử trong dạng khử.
a. Trong cặp oxi hoá - khử, các nguyên tử trong dạng oxi hoá có số oxi hoá khác với các nguyên tử trong dạng khử.
Lời giải
Sai
Câu 34
b. Các kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ khử được các cation của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối.
b. Các kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ khử được các cation của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối.
Lời giải
Sai
Câu 35
c. Trong dãy điện hoá, các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị thế điện cực chuẩn.
c. Trong dãy điện hoá, các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần giá trị thế điện cực chuẩn.
Lời giải
Đúng
Lời giải
Đúng
Đoạn văn 2
Nhúng thanh kim loại X và thanh kim loại Y (cùng hoá trị II) vào các dung dịch muối sulfate nồng độ 1 M của chúng ở \({25^o }{\rm{C}}.\) Quá trình thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau:

Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
Câu 37
a. Bề mặt thanh kim loại X mang điện tích âm và bề mặt thanh kim loại Y mang điện tích dương.
a. Bề mặt thanh kim loại X mang điện tích âm và bề mặt thanh kim loại Y mang điện tích dương.
Lời giải
Đúng
Câu 38
b. Giữa bề mặt thanh kim loại và dung dịch muối tồn tại cân bằng giữa dạng oxi hoá và dạng khử.
b. Giữa bề mặt thanh kim loại và dung dịch muối tồn tại cân bằng giữa dạng oxi hoá và dạng khử.
Lời giải
Đúng
Lời giải
Sai
Câu 40
d. Khi nối hai thanh kim loại với nhau bằng dây dẫn và nối hai dung dịch muối với nhau bằng cầu muối, sẽ xuất hiện một dòng điện trên dây dẫn.
d. Khi nối hai thanh kim loại với nhau bằng dây dẫn và nối hai dung dịch muối với nhau bằng cầu muối, sẽ xuất hiện một dòng điện trên dây dẫn.
Lời giải
Đúng
Đoạn văn 3
Cho biết: Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
Lời giải
Đúng
Câu 42
b. Tính oxi hoá của ion \({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}\) mạnh hơn tính oxi hoá của ion \({\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }.\)
Lời giải
Đúng
Câu 43
c. Trong dung dịch, kim loại Na khử được ion \({\rm{C}}{{\rm{u}}^{2 + }}\) thành kim loại Cu.
Lời giải
Sai
Lời giải
Sai
302 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%