30 bài tập Liên kết hóa học có đáp án
52 người thi tuần này 4.6 216 lượt thi 30 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn B
Câu 3
Cho bảng số liệu sau:
Chất
Nước (
)
Hydrogen sulfide (
)
Nhiệt độ sôi
ở 1 atm
100,0
- 60,7
Phát biểu nào sau đây sai?
Cho bảng số liệu sau:
Chất |
Nước ( |
Hydrogen sulfide ( |
Nhiệt độ sôi |
100,0 |
- 60,7 |
Phát biểu nào sau đây sai?
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn D
Câu 5
Cho các hình biểu diễn sự xen phủ orbital nguyên tử để tạo liên kết hóa học sau:

Biết số hiệu các nguyên tử của H, F và S lần lượt là 1, 9 và 16. Sự tạo liên kết trong các phân tử H2S và F2 theo kiểu xen phủ tương ứng là
Cho các hình biểu diễn sự xen phủ orbital nguyên tử để tạo liên kết hóa học sau:
Biết số hiệu các nguyên tử của H, F và S lần lượt là 1, 9 và 16. Sự tạo liên kết trong các phân tử H2S và F2 theo kiểu xen phủ tương ứng là
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn A
Câu 7
Phosphorus là nguyên tố thuộc chu kì 3 và nhóm VA trong bảng tuần hoàn. Phosphorus có xu hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron để đạt được cấu hình electron bền vững?
Lời giải
Chọn B
Câu 8
Phân tử nào sau đây chứa nguyên tử không tuân theo quy tắc octet?
Biết: H (Z = 1), B (Z = 5), C (Z = 6), N (Z = 7), O (Z = 8).
Phân tử nào sau đây chứa nguyên tử không tuân theo quy tắc octet?
Biết: H (Z = 1), B (Z = 5), C (Z = 6), N (Z = 7), O (Z = 8).
Lời giải
Chọn A
Câu 9
Magnesium oxide thường được sử dụng để lót bên trong các lò công nghiệp vì có nhiệt độ nóng chảy cao. Loại liên kết hay tương tác hoá học trong magnesium oxide là
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn B
Câu 12
Trong số các cặp nguyên tố sau, cặp nguyên tố nào có nhiều khả năng tạo thành liên kết cộng hoá trị nhất?
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn D
Câu 14
Trong các cặp nguyên tố sau, cặp nguyên tố nào có nhiều khả năng tạo thành liên kết ion nhất?
Lời giải
Chọn D
Câu 15
Các nguyên tố F, Cl, Br và I đều thuộc nhóm VIIA và ở các chu kì tương ứng là 2, 3, 4 và 5. Liên kết cộng hoá trị trong phân tử HX (X là F, Cl, Br, I) nào phân cực mạnh nhất?
Lời giải
Chọn A
Câu 16
Cho bảng số lượng electron, neutron và proton của các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau:
Phần tử
Số electron
Số neutron
Số proton
(a)
8
8
8
(b)
10
12
11
(c)
19
20
19
(d)
18
18
17
Những phần tử thuộc loại ion là
Cho bảng số lượng electron, neutron và proton của các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau:
Phần tử |
Số electron |
Số neutron |
Số proton |
(a) |
8 |
8 |
8 |
(b) |
10 |
12 |
11 |
(c) |
19 |
20 |
19 |
(d) |
18 |
18 |
17 |
Những phần tử thuộc loại ion là
Lời giải
Chọn D
Câu 17
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Các nguyên tố phổ biến thuộc nhóm halogen (VIIA) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm: F (Z = 9), Cl (Z = 17), Br (Z = 35) và I (Z = 53). Đơn chất halogen tồn tại dạng phân tử X2, giữa các phân tử X2 thường có tương tác với nhau.
Cho giá trị năng lượng liên kết X – X ở bảng sau:
Liên kết
F – F
Cl – Cl
Br – Br
I – I
Năng lượng liên kết (
) ở
và 1 bar
159
243
193
151
Năng lượng liên kết X – X càng lớn thì liên kết càng bền.
a. Liên kết giữa các nguyên tử trong
là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
b. Tương tác giữa các phân tử
là tương tác van der Waals.
c. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X có dạng 
d. Năng lượng liên kết Cl – Cl lớn nhất trong dãy trên vì Cl có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Các nguyên tố phổ biến thuộc nhóm halogen (VIIA) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm: F (Z = 9), Cl (Z = 17), Br (Z = 35) và I (Z = 53). Đơn chất halogen tồn tại dạng phân tử X2, giữa các phân tử X2 thường có tương tác với nhau.
Cho giá trị năng lượng liên kết X – X ở bảng sau:
Liên kết |
F – F |
Cl – Cl |
Br – Br |
I – I |
Năng lượng liên kết ( |
159 |
243 |
193 |
151 |
Năng lượng liên kết X – X càng lớn thì liên kết càng bền.
a. Liên kết giữa các nguyên tử trong là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
b. Tương tác giữa các phân tử là tương tác van der Waals.
c. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X có dạng
d. Năng lượng liên kết Cl – Cl lớn nhất trong dãy trên vì Cl có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.
Lời giải
a |
Đ |
b |
Đ |
c |
Đ |
d |
S |
Câu 18
Chỉ ra các nhận định Đúng/Sai trong các nhận định sau?
a. Các orbital p vừa có khả năng xen phủ tạo liên kết s vừa có khả năng xen phủ tạo liên kết p tuỳ thuộc vào kiểu xen phủ.
b. Liên kết cộng hoá trị không phân cực chỉ có thể tạo thành từ các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học.
c. Tất cả các nguyên tử khi tham gia tạo thành liên kết cộng hoá trị đều thoả mãn quy tắc octet.
d. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng cao thì liên kết càng phân cực.
Chỉ ra các nhận định Đúng/Sai trong các nhận định sau?
a. Các orbital p vừa có khả năng xen phủ tạo liên kết s vừa có khả năng xen phủ tạo liên kết p tuỳ thuộc vào kiểu xen phủ.
b. Liên kết cộng hoá trị không phân cực chỉ có thể tạo thành từ các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học.
c. Tất cả các nguyên tử khi tham gia tạo thành liên kết cộng hoá trị đều thoả mãn quy tắc octet.
d. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng cao thì liên kết càng phân cực.
Lời giải
a |
Đ |
b |
S |
c |
S |
d |
Đ |
Câu 19
Cho các hợp chất sau: 
a. Có 3 hợp chất ion.
b.
là các hợp chất cộng hóa trị.
c. Chỉ có NaCl là hợp chất ion.
d. Có 2 hợp chất ion là: CaO và NaCl.
Cho các hợp chất sau:
a. Có 3 hợp chất ion.
b. là các hợp chất cộng hóa trị.
c. Chỉ có NaCl là hợp chất ion.
d. Có 2 hợp chất ion là: CaO và NaCl.
Lời giải
a |
S |
b |
Đ |
c |
S |
d |
Đ |
Câu 20
Khi đun nóng dung dịch sodium chloride bão hòa, thu được tinh thể sodium chloride khan. Sau đó, nung nóng đến khoảng 800 °C thì tinh thể sodium chloride chảy lỏng.

a. Quá trình hình thành tinh thể sodium chloride ở trên được gọi là sự kết tinh.
b. Quá trình hình thành tinh thể sodium chloride ở trên là quá trình sắp xếp lại các ion
từ chuyển động tự do thành cấu trúc có trật tự trong tinh thể.
c. Trong tinh thể sodium chloride, xung quanh 1 ion
có 6 ion
gần nhất.
d. Tinh thể sodium chloride nóng chảy ở khoảng 800 °C, chứng tỏ lực liên kết giữa các ion trong tinh thể là yếu.
Khi đun nóng dung dịch sodium chloride bão hòa, thu được tinh thể sodium chloride khan. Sau đó, nung nóng đến khoảng 800 °C thì tinh thể sodium chloride chảy lỏng.
a. Quá trình hình thành tinh thể sodium chloride ở trên được gọi là sự kết tinh.
b. Quá trình hình thành tinh thể sodium chloride ở trên là quá trình sắp xếp lại các ion từ chuyển động tự do thành cấu trúc có trật tự trong tinh thể.
c. Trong tinh thể sodium chloride, xung quanh 1 ion có 6 ion
gần nhất.
d. Tinh thể sodium chloride nóng chảy ở khoảng 800 °C, chứng tỏ lực liên kết giữa các ion trong tinh thể là yếu.
Lời giải
a |
Đ |
b |
Đ |
c |
Đ |
d |
S |
Câu 21
Độ âm điện của N và H tương ứng là 3,04 và 2,2.
a. Liên kết H−N là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
b. Hợp chất
có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.
c. Cặp electron dùng chung trong liên kết H−N lệch về phía nguyên tử N.
d.
là hợp chất ion.
Độ âm điện của N và H tương ứng là 3,04 và 2,2.
a. Liên kết H−N là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
b. Hợp chất có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.
c. Cặp electron dùng chung trong liên kết H−N lệch về phía nguyên tử N.
d. là hợp chất ion.
Lời giải
a |
S |
b |
S |
c |
Đ |
d |
S |
Câu 22
Liên kết được tạo nên từ sự xen phủ trục của hai AO gọi là liên kết sigma. Liên kết được tạo nên từ sự xen phủ bên của hai AO gọi là liên kết pi.
a. Các AO s chỉ có khả năng xen phủ tạo liên kết s.
b. Các AO p không có khả năng xen phủ tạo liên kết s.
c. Liên kết s bền vững hơn liên kết p.
d. Liên kết s có thể tạo thành từ sự xen phủ trục của hai AO khác loại.
Liên kết được tạo nên từ sự xen phủ trục của hai AO gọi là liên kết sigma. Liên kết được tạo nên từ sự xen phủ bên của hai AO gọi là liên kết pi.
a. Các AO s chỉ có khả năng xen phủ tạo liên kết s.
b. Các AO p không có khả năng xen phủ tạo liên kết s.
c. Liên kết s bền vững hơn liên kết p.
d. Liên kết s có thể tạo thành từ sự xen phủ trục của hai AO khác loại.
Lời giải
a |
Đ |
b |
S |
c |
Đ |
d |
Đ |
Câu 23
PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn
Có bao nhiêu hợp chất ion trong dãy các chất sau: NH3, CaO, KCl, CH4, NaOH?
PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn
Lời giải
Lời giải
Công thức Lewis của là:
⇒ Tổng số cặp electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là 4 cặp electron.
Lời giải
Quy tắc octet không đúng với trường hợp
Câu 26
Không cần sử dụng hiệu độ âm điện, có bao nhiêu phân tử trong số các phân tử sau có liên kết cộng hóa trị:
và HI?

Lời giải

Lời giải
Trong số các phân tử và
các phân tử
và
không hình thành moment lưỡng cực, còn phân tử
có dạng tứ diện đều và phân tử
có dạng đường thẳng nên phân tử
và
có tổng các moment lưỡng cực bằng 0.
Vậy các phân tử đều là các phân tử không cực.
Phân tử có dạng góc nên là phân tử có cực.
Câu 28
Cho các phân tử sau:
và
Có bao nhiêu nguyên tử trong các phân tử trên đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon?


Lời giải
Câu 29
X, Y, Z là các hợp chất ion thuộc trong số các chất sau: NaF, MgO và
Nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất X, Y, Z được thể hiện qua biểu đồ:

Hợp chất X là?
X, Y, Z là các hợp chất ion thuộc trong số các chất sau: NaF, MgO và Nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất X, Y, Z được thể hiện qua biểu đồ:
Hợp chất X là?
Lời giải
Hợp chất ion có liên kết bền hơn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
- Do điện tích anion hình thành hợp chất MgO cao hơn so với điện tích anion hình thành hợp chất trong khi bán kính anion
và
là khác biệt không đáng kể (O và F cùng thuộc chu kì 2) nên
phải có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn MgO.
- Do điện tích cation hình thành hợp chất cao hơn điện tích cation hình thành hợp chất NaF, trong khi bán kính cation
lại nhỏ hơn bán kính cation Na+ nên NaF phải có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn
Vậy X là NaF; Y là MgF2 và Z là MgO.
Câu 30
Cho số hiệu của nguyên tố N và O lần lượt là 7 và 8. Biết rằng hóa trị của nguyên tố N trong phân từ HNO3 bằng tổng số liên kết
và liên kết
mà nguyên tử N tạo thành khi liên kết với các nguyên tử xung quanh. Trong phân từ HNO3, nguyên tử N không liên kết với nguyên tử H mà liên kết với 3 nguyên tử O. Từ đó viết được công thức Lewis phù hợp của phân tử HNO3 với hóa trị của N là n. Giá trị của n là bao nhiêu?


Lời giải
Công thức Lewis của HNO3 là:
Vậy N có hóa trị IV.
43 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%