Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 11)
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 12:
Chất béo nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường và có 98 nguyên tử hiđro trong phân tử?
Chất béo nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường và có 98 nguyên tử hiđro trong phân tử?
Câu 16:
Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol (C6H5OH) người ta có thể sử dụng dung dịch loãng nào sau đây?
Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol (C6H5OH) người ta có thể sử dụng dung dịch loãng nào sau đây?
Câu 39:
Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm 1, 2 mỗi ống khoảng 3 mL dung dịch H2SO4 loãng rồi cho vào mỗi ống một mẩu kim loại kẽm nguyên chất.
Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2.
Quan sát hiện tượng và so sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống nghiệm. Cho các phát biểu sau:
(1) Tốc độ khí thoát ra ở ống nghiệm 2 nhanh hơn so với ống nghiệm 1.
(2) Ở ống nghiệm 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ở ống nghiệm 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá.
(3) Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống trong cùng một thời điểm là như nhau.
(4) Ở cả hai ống nghiệm, kim loại Zn đều bị ăn mòn, bị oxi hóa thành ion Zn2+.
(5) Ở ống nghiệm 2, hiện tượng không thay đổi khi thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4.
(6) Nếu ở bước 2 thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch ZnSO4 khí thoát ra sẽ nhanh hơn.
Số phát biểu đúng là
61 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%