Dạng 4: Bài luyện tập nâng cao có đáp án
26 người thi tuần này 4.6 1.6 K lượt thi 5 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến có đáp án
10 Bài tập Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến và bậc của đơn thức (có lời giải)
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án (Đề 5)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án (Đề 10)
10 Bài tập Tìm giá trị đơn thức khi biết giá trị của biến (có lời giải)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
(Không dùng tính chất đường phân giác). Gọi I là giao điểm của BM và AD,H là trung điểm và (vì DH là đường trung bình ).
Lại có (cùng vuông góc với AC)
. Áp dụng hệ quả định lý ta-lét:
Xét có
Xét có
là trung điểm của AD.
có BI vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến, suy ra cân tại B nên BI vừa là đường cao vừa là đường phân giác. Do đó .
có
hay .
Áp dụng tính chất đường phân giác trong , ta có:
Vậy cân tại B nên BI vừa là phân giác vừa là đường cao.
Do đó
Lời giải
Áp dụng tính chất đường phân giác trong và ngoài của tam giác, ta có:
Ta có: (1)
Ta có: (2)
Từ (1) và (2) cộng vế với vế, suy ra:
Lời giải
Ta chứng minh: . Ta có: DE // AH .
Dựng đường thẳng qua E vuông góc AH tại I, suy ra HIED là hình chữ nhật.
IE = HD = HA; do đó hai tam giác vuông IEA và HBA bằng nhau.
.
Vì M là trung điểm BE, tam giác ABE cân tại A nên AM là tia phân giác góc hay G là chân đường phân giác trong góc ABC trong tam giác ABC. Từ đó ta có:
. Vậy .
Lời giải
Theo tính chất chân đường phân giác trong ta có:
.
Gọi K’ là hình chiếu vuông góc của K lên AC, suy ra KK’ // AB. Theo định lí Talet ta có:
.
Mặt khác, tam giác AKK’ vuông cân tại K’ nên:
.
Lời giải
Ta chứng minh I là trung điểm của HE.
Vì HEAC nên HE // BA. Theo định lí Talet ta có: .
Vì NA = NB nên IE = IH. Do đó I là trung điểm của HE.
Theo giả thiết thì I là trung điểm của NT.
Tứ giác NETH có hai đường chéo NT và EH có chung trung điểm I nên NETH là hình bình hành.