Dạng 3. Sử dụng phối hợp đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang đê chứng minh có đáp án

26 người thi tuần này 4.6 2.3 K lượt thi 4 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1666 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)

13.2 K lượt thi 19 câu hỏi
844 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án

4.7 K lượt thi 15 câu hỏi
804 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)

3.4 K lượt thi 18 câu hỏi
578 người thi tuần này

Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án

4.8 K lượt thi 13 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AD, BD, AC, BC. Chứng minh: a) M, N, P, Q cùng nằm trên một đường thẳng (ảnh 1)

a) Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABD

=> MN // AB

Tương tự, ta được MP//CD và MQ//AB, CD.

Như vậy, MN, MP, MQ cùng song song AB Þ ĐPCM.

Câu 2

b) NP = 12DCAB.

Lời giải

b) Ta có: 12DCAB=122MP2MN=MPMN=NP

Lời giải

b) Ta có:

MN=12(AB+CD)=12(a+c) 

Lại có:

c = CD = CQ + QD = BC + QD = b + QD (do tam giác BCQ cân) Þ QD = c - b.

Trong hình thang ABQD có M là trung điểm của AD và MF//DQ nên chứng minh được F là trung điểm của BQ, từ đó chứng minh MF là đường trung bình của hình thang ABQD.

Vì MF là đường trung bình của hình thang ABQD.

Þ MF=12(AB+DQ)=12(a+cb) 

Mặt khác, FN là đường trung bình của tam giác BCQ, tức là  FN=12CQ=12b. 

4.6

466 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%