28 bài tập Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất và phức chất có đáp án
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
50 bài tập Alkane có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 5:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của là Số oxi hoá cao nhất của Mn trong các hợp chất là
Câu 16:
Cho các phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Số phản ứng xảy ra sự thay thế phối tử trong phức chất là
Cho các phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Số phản ứng xảy ra sự thay thế phối tử trong phức chất là
Câu 21:
Khi hoà tan một lượng phèn nhôm – kali vào nước thì có các quá trình cơ bản sau:
(1)
(2)
a. Quá trình (1) là quá trình tạo phức chất aqua của cation Al3+.
b. Ở quá trình (2), các phân tử nước đóng vai trò là dung môi.
c. Các quá trình (1) và (2) giúp giải thích vì sao cation Al3+ là một base trong dung dịch nước theo Brönsted - Lowry.
d. Để thu được nhiều kết tủa keo thì cần hoà tan lượng nhỏ phèn trong lượng lớn nước.
Khi hoà tan một lượng phèn nhôm – kali vào nước thì có các quá trình cơ bản sau:
(1)
(2)
a. Quá trình (1) là quá trình tạo phức chất aqua của cation Al3+.
b. Ở quá trình (2), các phân tử nước đóng vai trò là dung môi.
c. Các quá trình (1) và (2) giúp giải thích vì sao cation Al3+ là một base trong dung dịch nước theo Brönsted - Lowry.
d. Để thu được nhiều kết tủa keo thì cần hoà tan lượng nhỏ phèn trong lượng lớn nước.
Câu 27:
Khi hoà tan zinc chloride trong nước diễn ra một số quá trình cơ bản sau:
Zn2+(aq) + 6H2O(l) → [Zn(OH2)6]²+(aq) (I)
[Zn(OH2)6]²+(aq) [Zn(OH)(OH2)5] (aq) + H+(aq) Kc = 10-9 (II)
H+(aq) + H2O(l) → H3O+ (aq) (III)
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch zinc chloride có tính acid khá mạnh.
(2) Trong dung dịch zinc chloride, nước vừa là dung môi, vừa đóng vai trò base theo Brönsted - Lowry.
(3) Từ quá trình (III) có thể suy ra "H2O là base theo Brönsted - Lowry".
(4) Từ quá trình (I), (II) và (III) suy ra "trong nước, cation Zn2+ là acid theo Brönsted - Lowry".
(5) Quá trình (I) và (III) có thể diễn ra yếu hơn quá trình (II).
(6) Từ quá trình (II) có thể suy ra “[Zn(OH2)6]2+ là acid theo Arrhenius".
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
Khi hoà tan zinc chloride trong nước diễn ra một số quá trình cơ bản sau:
Zn2+(aq) + 6H2O(l) → [Zn(OH2)6]²+(aq) (I)
[Zn(OH2)6]²+(aq) [Zn(OH)(OH2)5] (aq) + H+(aq) Kc = 10-9 (II)
H+(aq) + H2O(l) → H3O+ (aq) (III)
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch zinc chloride có tính acid khá mạnh.
(2) Trong dung dịch zinc chloride, nước vừa là dung môi, vừa đóng vai trò base theo Brönsted - Lowry.
(3) Từ quá trình (III) có thể suy ra "H2O là base theo Brönsted - Lowry".
(4) Từ quá trình (I), (II) và (III) suy ra "trong nước, cation Zn2+ là acid theo Brönsted - Lowry".
(5) Quá trình (I) và (III) có thể diễn ra yếu hơn quá trình (II).
(6) Từ quá trình (II) có thể suy ra “[Zn(OH2)6]2+ là acid theo Arrhenius".
Số phát biểu đúng là bao nhiêu?
4 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%