60 bài tập Nhóm halogen có đáp án
230 người thi tuần này 4.6 422 lượt thi 60 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Chủ đề 7.1. Nguyên tố và đơn chất halogen
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố halogen?
Chủ đề 7.1. Nguyên tố và đơn chất halogen
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn A
Câu 10
Dẫn 2 luồng khí chlorine đi qua 2 ống nghiệm đựng dung dịch KOH. Ống nghiệm thứ nhất đựng dung dịch KOH loãng và nguội, ống nghiệm thứ 2 đựng dung dịch KOH đậm đặc và đun nóng ở
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí Cl2 qua dung dịch thứ nhất và dung dịch thứ 2 tương ứng là

Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn D
Câu 13
Bromine có lẫn một ít tạp chất là chlorine. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ chlorine ra khỏi hỗn hợp là
Lời giải
Chọn D
Câu 14
Điều chế chlorine trong phòng thí nghiệm qua phương trình:

Với a, b, c, d, e là các số nguyên tối giản, giá trị a + b là
Điều chế chlorine trong phòng thí nghiệm qua phương trình:
Với a, b, c, d, e là các số nguyên tối giản, giá trị a + b là
Lời giải
Chọn C
Câu 15
Javel là chất oxi hóa mạnh nên nó có khả năng phân hủy phân tử hữu cơ hiệu quả, tất cả các loại vi trùng nguy hại và chất có mùi khó ngửi như urea, ammonia. Chính vì vậy, Javel thường được dùng trong việc tẩy quần áo, vệ sinh nhà cửa ... Trong công nghiệp, nước Javel được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch sodium chloride bão hòa trong thùng điện phân không có màng ngăn. Giai đoạn
tác dụng với dung dịch NaOH tạo nước Javel theo phương trình sau:

a. NaClO là chất giúp nước Javel có tính oxi hóa.
b. Số oxi hóa của Cl trong NaClO là +2
c. Ứng dụng của nước Javel dùng để tẩy trùng, tẩy trắng...
d. Trong phản ứng trên
vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Số phát biểu đúng là
Javel là chất oxi hóa mạnh nên nó có khả năng phân hủy phân tử hữu cơ hiệu quả, tất cả các loại vi trùng nguy hại và chất có mùi khó ngửi như urea, ammonia. Chính vì vậy, Javel thường được dùng trong việc tẩy quần áo, vệ sinh nhà cửa ... Trong công nghiệp, nước Javel được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch sodium chloride bão hòa trong thùng điện phân không có màng ngăn. Giai đoạn tác dụng với dung dịch NaOH tạo nước Javel theo phương trình sau:
a. NaClO là chất giúp nước Javel có tính oxi hóa.
b. Số oxi hóa của Cl trong NaClO là +2
c. Ứng dụng của nước Javel dùng để tẩy trùng, tẩy trắng...
d. Trong phản ứng trên vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Số phát biểu đúng là
Lời giải
Chọn B
Câu 16
Trong các hình vẽ mô tả cách thu khí chlorine sau đây, hình vẽ nào mô tả đúng cách thu khí chlorine trong phòng thí nghiệm?
Lời giải
Chọn A
Câu 17
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Các nguyên tố phổ biến thuộc nhóm halogen (VIIA) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm: F (Z = 9), Cl (Z = 17), Br (Z = 35) và I (Z = 53). Đơn chất halogen tồn tạo dạng phân tử
giữa các phân tử
thường có tương tác với nhau. Cho giá trị năng lượng liên kết
ở bảng sau:
Liên kết
F - F
Cl - Cl
Br - Br
I - I
Năng lượng liên kết (
)
ở
và 1 bar
159
243
193
151
Năng lượng liên kết X – X càng lớn thì liên kết càng bền.
a. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X có dạng 
b. Liên kết giữa các nguyên tử trong
là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
c. Tương tác giữa các phân tử
là tương tác van der Waals.
d. Năng lượng liên kết Cl – Cl lớn nhất trong dãy trên vì Cl có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Các nguyên tố phổ biến thuộc nhóm halogen (VIIA) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm: F (Z = 9), Cl (Z = 17), Br (Z = 35) và I (Z = 53). Đơn chất halogen tồn tạo dạng phân tử giữa các phân tử
thường có tương tác với nhau. Cho giá trị năng lượng liên kết
ở bảng sau:
|
F - F |
Cl - Cl |
Br - Br |
I - I |
Năng lượng liên kết ( ở |
159 |
243 |
193 |
151 |
Năng lượng liên kết X – X càng lớn thì liên kết càng bền.
a. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X có dạng
b. Liên kết giữa các nguyên tử trong là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
c. Tương tác giữa các phân tử là tương tác van der Waals.
d. Năng lượng liên kết Cl – Cl lớn nhất trong dãy trên vì Cl có bán kính nguyên tử nhỏ nhất.
Lời giải
a |
Đ |
b |
Đ |
c |
Đ |
d |
S |
Câu 18
Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học còn gọi là nhóm halogen. Trong nhóm halogen thì
a. số oxi hóa đặc trưng của các halogen trong hợp chất là -1.
b. các halogen tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiên.
c. các halogen không độc, không màu, không tan trong nước.
d. nguyên tố đầu tiên trong nhóm halogen là chất khí ở nhiệt độ phòng.
Nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học còn gọi là nhóm halogen. Trong nhóm halogen thì
a. số oxi hóa đặc trưng của các halogen trong hợp chất là -1.
b. các halogen tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiên.
c. các halogen không độc, không màu, không tan trong nước.
d. nguyên tố đầu tiên trong nhóm halogen là chất khí ở nhiệt độ phòng.
Lời giải
a |
Đ |
b |
S |
c |
S |
d |
Đ |
Câu 19
Cho các nhận định về các nguyên tố halogen như sau:
a. Màu các đơn chất đậm dần theo thứ tự 
b. Nếu chẳng may làm đổ bromine lỏng xuống bàn làm thí nghiệm, có thể dùng nước vôi để loại bỏ hoàn toàn lượng bromine này.
c. Trong phản ứng với hydrogen, khả năng phản ứng của halogen tăng dần từ
đến 
d. Liên kết trong phân tử halogen là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Cho các nhận định về các nguyên tố halogen như sau:
a. Màu các đơn chất đậm dần theo thứ tự
b. Nếu chẳng may làm đổ bromine lỏng xuống bàn làm thí nghiệm, có thể dùng nước vôi để loại bỏ hoàn toàn lượng bromine này.
c. Trong phản ứng với hydrogen, khả năng phản ứng của halogen tăng dần từ đến
d. Liên kết trong phân tử halogen là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Lời giải
a |
Đ |
b |
Đ |
c |
S |
d |
Đ |
Câu 20
Phản ứng giữa chlorine và hydrogen cần điều kiện ánh sáng hoặc nhiệt độ xảy theo phương trình:

a. Chlorine là chất khí có màu nâu đỏ.
b. Chlorine đóng vai trò là chất oxi hóa.
c. Dung dịch HCl khi tác dụng với
sản phẩm xuất hiện kết tủa màu trắng.
d. Liên kết giữa H với Cl trong HCl là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Phản ứng giữa chlorine và hydrogen cần điều kiện ánh sáng hoặc nhiệt độ xảy theo phương trình:
a. Chlorine là chất khí có màu nâu đỏ.
b. Chlorine đóng vai trò là chất oxi hóa.
c. Dung dịch HCl khi tác dụng với sản phẩm xuất hiện kết tủa màu trắng.
d. Liên kết giữa H với Cl trong HCl là liên kết cộng hóa trị phân cực.
Lời giải
a |
S |
b |
Đ |
c |
Đ |
d |
Đ |
Câu 21
Khi tan vào nước, một phần
tác dụng với nước tạo thành HCl và HClO. HClO có tính oxi hóa mạnh nên nước chlorine có khả năng diệt khuẩn, tẩy màu và được ứng dụng trong khử trùng nước sinh hoạt.
a. Trong phản ứng của
với
đóng vai trò là chất oxi hóa,
đóng vai trò là chất khử.
b. Số oxi hóa của chlorine trong các chất
HCl, HClO lần lượt là 0, +1, +3.
c. Phản ứng giữa
và
là phản ứng thuận nghịch.
d. Acid HClO có tính acid mạnh hơn HCl.
Khi tan vào nước, một phần tác dụng với nước tạo thành HCl và HClO. HClO có tính oxi hóa mạnh nên nước chlorine có khả năng diệt khuẩn, tẩy màu và được ứng dụng trong khử trùng nước sinh hoạt.
a. Trong phản ứng của với
đóng vai trò là chất oxi hóa,
đóng vai trò là chất khử.
b. Số oxi hóa của chlorine trong các chất HCl, HClO lần lượt là 0, +1, +3.
c. Phản ứng giữa và
là phản ứng thuận nghịch.
d. Acid HClO có tính acid mạnh hơn HCl.
Lời giải
a |
S |
b |
S |
c |
Đ |
d |
S |
Câu 22
Xét tính chất của các halogen. Cho các phát biểu sau:
a. Màu sắc các halogen đậm dần từ fluorine đến iodine.
b. Đặc điểm chung của các đơn chất halogen là tác dụng mạnh với nước.
c. Các đơn chất halogen đều là chất khí ở nhiệt độ thường.
d. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi các halogen tăng dần từ fluorine đến iodine.
Xét tính chất của các halogen. Cho các phát biểu sau:
a. Màu sắc các halogen đậm dần từ fluorine đến iodine.
b. Đặc điểm chung của các đơn chất halogen là tác dụng mạnh với nước.
c. Các đơn chất halogen đều là chất khí ở nhiệt độ thường.
d. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi các halogen tăng dần từ fluorine đến iodine.
Lời giải
a |
Đ |
b |
S |
c |
S |
d |
Đ |
Câu 23
PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là?
PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn
Lời giải
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen có dạng là:
⇒ Các nguyên tố halogen có 7 electron lớp ngoài cùng.
Câu 24
Halogen X được sử dụng trong sản xuất chất dẻo ma sát thấp dùng cho thiết bị nhà bếp, dụng cụ thí nghiệm,... Một số hợp chất khác của X dùng trong sản xuất nhôm; sản xuất thuốc trừ sâu, chống gián; một số muối X khác được thêm vào thuốc đánh răng, tạo men răng,...
Chất X là?
Halogen X được sử dụng trong sản xuất chất dẻo ma sát thấp dùng cho thiết bị nhà bếp, dụng cụ thí nghiệm,... Một số hợp chất khác của X dùng trong sản xuất nhôm; sản xuất thuốc trừ sâu, chống gián; một số muối X khác được thêm vào thuốc đánh răng, tạo men răng,...
Chất X là?
Lời giải
Câu 25
Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm như hình vẽ và đưa ra kết luận sau:

Điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm
(1) Nếu thêm vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch NaI thì dung dịch đậm màu dần và chuyển sang màu xanh tím.
(2) Có thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch
đặc.
(3) Thí nghiệm trên chứng tỏ tính oxi hóa của iodine mạnh hơn chlorine.
(4) Để thu được khí chlorine tinh khiết có thể đưa khí chlorine lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch NaCl bão hòa và bình 2 đựng
đặc.
(5) Thay dung dịch NaI bằng dung dịch bằng dung dịch NaBr thì hiện tượng xảy ra tương tự.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm như hình vẽ và đưa ra kết luận sau:
Điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm
(1) Nếu thêm vài giọt hồ tinh bột vào dung dịch NaI thì dung dịch đậm màu dần và chuyển sang màu xanh tím.
(2) Có thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch đặc.
(3) Thí nghiệm trên chứng tỏ tính oxi hóa của iodine mạnh hơn chlorine.
(4) Để thu được khí chlorine tinh khiết có thể đưa khí chlorine lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch NaCl bão hòa và bình 2 đựng đặc.
(5) Thay dung dịch NaI bằng dung dịch bằng dung dịch NaBr thì hiện tượng xảy ra tương tự.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Lời giải
Các phát biểu đúng là: (1), (4).
(2) sai vì không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 đặc được.
(3) Thí nghiệm trên chứng minh chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn iodine.
(5) Sai do hiện tượng khác nhau.
Câu 26
Cho các phương trình phản ứng sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
Số phản ứng trong đó Cl2 chỉ đóng vai trò chất oxi hóa là bao nhiêu?
Cho các phương trình phản ứng sau:
a)
b)
c)
d)
e)
Số phản ứng trong đó Cl2 chỉ đóng vai trò chất oxi hóa là bao nhiêu?
Lời giải
Các phản ứng mà trong đó Cl2 đóng vai trò là chất oxi hóa là (b), (d) và (e).
⇒ Có 3 phản ứng thoải mãn.
Câu 27
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)
®
(b) Dung dịch
(c) Dung dịch
®
(d) Dung dịch
®
Ở điều kiện thích hợp, có bao nhiêu phản ứng tạo ra đơn chất?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) ®
(b) Dung dịch
(c) Dung dịch ®
(d) Dung dịch ®
Ở điều kiện thích hợp, có bao nhiêu phản ứng tạo ra đơn chất?
Lời giải
2H2O + 2F2 → 4HF + O2
6NaOH + 3Cl2 5NaCl + NaClO3 + 3H2O
NaBr + I2
2NaI + Cl2 → I2 + 2NaCl
⇒ Có 2 phản ứng sinh ra đơn chất.
Câu 28
Cho các phát biểu sau về halogen.
(a) Đơn chất chlorine có tính oxi hoá mạnh hơn đơn chất bromine và iodine.
(b) Tương tác van der Waals của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine đã góp phần làm tăng nhiệt độ sôi của chúng.
(c) Thành phần của nước bromine gồm các chất: Br2, H2O, HBr, HBrO.
(d) Hóa trị phổ biến của nguyên tố halogen là I.
(e) Đơn chất iodine phản ứng được với nước và với dung dịch sodium bromide.
Số phát biểu sai là?
Cho các phát biểu sau về halogen.
(a) Đơn chất chlorine có tính oxi hoá mạnh hơn đơn chất bromine và iodine.
(b) Tương tác van der Waals của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến iodine đã góp phần làm tăng nhiệt độ sôi của chúng.
(c) Thành phần của nước bromine gồm các chất: Br2, H2O, HBr, HBrO.
(d) Hóa trị phổ biến của nguyên tố halogen là I.
(e) Đơn chất iodine phản ứng được với nước và với dung dịch sodium bromide.
Số phát biểu sai là?
Lời giải
(e) Sai vì I2 không phản ứng được với NaBr.
⇒ Có 1 phát biểu sai.
Câu 29
Cho dãy các chất sau: dung dịch NaOH, KF, NaBr, H2O, Ca, Fe, Cu. Khí chlorine tác dụng trực tiếp với bao nhiêu chất trong dãy trên?
Lời giải
Có 6 chất tác dụng trực tiếp với khí chlorine là: NaOH, NaBr, Fe, H2O, Ca, Cu.
(1) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O (2) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (3) 2Fe + 3Cl2 |
(4) Cl2 + H2O (5) Ca + Cl2 → CaCl2 (6) Cu + Cl2 |
Câu 30
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chlorine từ MnO2 và dung dịch HCl:

a. Để thu được khí chlorine khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
b. Bông tẩm dung dịch NaOH dùng để ngăn không cho khí chlorine thoát ra ngoài.
c. Có thể thay acid HCl đặc bằng acid H2SO4 đặc.
d. Có thể thu khí chlorine bằng phương pháp đẩy nước.
Số phát biểu đúng là?
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chlorine từ MnO2 và dung dịch HCl:
a. Để thu được khí chlorine khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
b. Bông tẩm dung dịch NaOH dùng để ngăn không cho khí chlorine thoát ra ngoài.
c. Có thể thay acid HCl đặc bằng acid H2SO4 đặc.
d. Có thể thu khí chlorine bằng phương pháp đẩy nước.
Số phát biểu đúng là?
Lời giải
Có 2 phát biểu đúng là a và b.
Câu 31
Chủ đề 7.2. Hydrogen halide và hydrohalic acid
II. TRẮC NGHIỆM
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dùng chất nào?
Chủ đề 7.2. Hydrogen halide và hydrohalic acid
II. TRẮC NGHIỆM
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn A
Câu 39
Cho muối halide nào sau đây tác dụng với dung dịch
đặc, nóng thì chỉ xảy ra phản ứng trao đổi?

Lời giải
Chọn C
Lời giải
Chọn B
Câu 41
Ở cùng điều kiện áp suất, hydrogen fluoride (HF) có nhiệt độ sôi cao vượt trội so với các hydrogen halide còn lại là do
Lời giải
Chọn C
Câu 42
Cho phản ứng hóa học: 3Cl2 + 6KOH
5KCl + KClO3 + H2O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
Cho phản ứng hóa học: 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + H2O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
Lời giải
Chọn C
Câu 43
Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 2 mL dung dịch muối của sodium. Cho vài giọt dung dịch
vào ống thứ nhất, thu được kết tủa. Nhỏ vài giọt nước
vào ống thứ hai, lắc nhẹ, thêm 1 mL benzene và lắc đều, lớp benzene từ không màu chuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của muối sodium là


Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Chọn A
Câu 47
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Những phát biểu sau đây:
a. Khi cho potassium bromide rắn phản ứng với sulfuric acid đặc thu được khí hydrogen bromide.
b. Ở cùng điều kiện áp suất, hydrogen fluoride (HF) có nhiệt độ sôi cao nhất trong các hydrogen halide là do liên kết H-F bền nhất trong các liên kết H-X.
c. Trong phản ứng điều chế nước Javel bằng chlorine và sodium hydroxide, chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử.
d. Tất cả các muối halide của bạc (AgF, AgCl, AgBr, AgI) đều là những chất không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Những phát biểu sau đây:
a. Khi cho potassium bromide rắn phản ứng với sulfuric acid đặc thu được khí hydrogen bromide.
b. Ở cùng điều kiện áp suất, hydrogen fluoride (HF) có nhiệt độ sôi cao nhất trong các hydrogen halide là do liên kết H-F bền nhất trong các liên kết H-X.
c. Trong phản ứng điều chế nước Javel bằng chlorine và sodium hydroxide, chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử.
d. Tất cả các muối halide của bạc (AgF, AgCl, AgBr, AgI) đều là những chất không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Lời giải
a |
S |
b |
S |
c |
Đ |
d |
S |
Câu 48
Thuỷ tinh vốn cứng, trơn và khá trơ về mặt hoá học nên việc chạm khắc là điều không đơn giản. Muốn khắc các hoa văn, cần phủ lên bề mặt thuỷ tinh một lớp paraffin, thực hiện chạm khắc các hoa văn lên lớp paraffin, để phần thuỷ tinh cần khắc lộ ra. Nhỏ dung dịch hydrofluoric acid hoặc hỗn hợp
và
đặc lên lớp paraffin đó, phần thuỷ tinh cần chạm khắc sẽ bị ăn mòn, tạo nên những hoa văn trên vật dụng cần trang trí.
-
HF là là acid mạnh và có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinh.
b. Phương trình hoá học của phản ứng ăn mòn thủy tinh là: 
c. Để bảo quản hydrofluoric acid, người ta chứa trong bình bằng nhựa.
d. Tất cả các hydrohalic acid đều có khả năng ăn mòn thủy tinh.
Thuỷ tinh vốn cứng, trơn và khá trơ về mặt hoá học nên việc chạm khắc là điều không đơn giản. Muốn khắc các hoa văn, cần phủ lên bề mặt thuỷ tinh một lớp paraffin, thực hiện chạm khắc các hoa văn lên lớp paraffin, để phần thuỷ tinh cần khắc lộ ra. Nhỏ dung dịch hydrofluoric acid hoặc hỗn hợp và
đặc lên lớp paraffin đó, phần thuỷ tinh cần chạm khắc sẽ bị ăn mòn, tạo nên những hoa văn trên vật dụng cần trang trí.
-
HF là là acid mạnh và có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinh.
b. Phương trình hoá học của phản ứng ăn mòn thủy tinh là:
c. Để bảo quản hydrofluoric acid, người ta chứa trong bình bằng nhựa.
d. Tất cả các hydrohalic acid đều có khả năng ăn mòn thủy tinh.
Lời giải
a |
S |
b |
Đ |
c |
Đ |
d |
S |
Câu 49
Trong dịch vị dạ dày của người có hydrohalic acid X với nồng độ khoảng
đến
mol/L, đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá, cùng với enzyme và sự co bóp của cơ dạ dày nhằm chuyển hoá thức ăn thành chất dinh dưỡng cho cơ thể dễ hấp thụ.
a. X là hydrochloric acid.
b. Dung dịch hydrohalic acid X làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
c. Hydrohalic acid X được dùng để tẩy rửa gỉ sét trên bề mặt gang, thép.
d. Hydrohalic acid X là một acid yếu.
Trong dịch vị dạ dày của người có hydrohalic acid X với nồng độ khoảng đến
mol/L, đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá, cùng với enzyme và sự co bóp của cơ dạ dày nhằm chuyển hoá thức ăn thành chất dinh dưỡng cho cơ thể dễ hấp thụ.
a. X là hydrochloric acid.
b. Dung dịch hydrohalic acid X làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
c. Hydrohalic acid X được dùng để tẩy rửa gỉ sét trên bề mặt gang, thép.
d. Hydrohalic acid X là một acid yếu.
Lời giải
a |
Đ |
b |
Đ |
c |
Đ |
d |
S |
Câu 50
Natri clorid 0,9%” là nước muối sinh lí chứa sodium chloride (NaCl), nồng độ 0,9% tương đương các dịch trong cơ thể người như máu, nước mắt, … thường được sử dụng để súc miệng, sát khuẩn, …
a. Rót nước sạch vào cốc đến vạch thể tích mong muốn, cho muối vào, khuấy đều đến khi nếm thấy độ mặn vừa phải thì dừng lại, thu được nước muối sinh lí 0,9%.
b. Natri chlorid 0,9% được lấy từ nước biển ngoài khơi xa ở độ sâu 500 m để đảm bảo độ tinh khiết.
c. NaCl là hợp chất ion, dễ tan trong nước.
d. Cách pha chế 500 mL nước muối sinh lí trên: cân 0,9 g tinh thể NaCl sạch, cho vào cốc có vạch chia thể tích 500 mL, thêm nước vào cốc đến đủ thể tích 500 mL, khuấy đều (biết
).
Natri clorid 0,9%” là nước muối sinh lí chứa sodium chloride (NaCl), nồng độ 0,9% tương đương các dịch trong cơ thể người như máu, nước mắt, … thường được sử dụng để súc miệng, sát khuẩn, …
a. Rót nước sạch vào cốc đến vạch thể tích mong muốn, cho muối vào, khuấy đều đến khi nếm thấy độ mặn vừa phải thì dừng lại, thu được nước muối sinh lí 0,9%.
b. Natri chlorid 0,9% được lấy từ nước biển ngoài khơi xa ở độ sâu 500 m để đảm bảo độ tinh khiết.
c. NaCl là hợp chất ion, dễ tan trong nước.
d. Cách pha chế 500 mL nước muối sinh lí trên: cân 0,9 g tinh thể NaCl sạch, cho vào cốc có vạch chia thể tích 500 mL, thêm nước vào cốc đến đủ thể tích 500 mL, khuấy đều (biết ).
Lời giải
a |
S |
b |
S |
c |
Đ |
d |
S |
Câu 51
Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide được biểu diễn qua đồ thị sau:

a. Các phân tử hydrogen fluoride hình thành liên kết hydrogen liên phân tử nên nhiệt độ sôi của hydrogen fluoride cao bất thường so với các hydrogen halide còn lại.
b. Nhiệt độ sôi của hydrogen fluoride cao bất thường so với các hydrogen halide còn lại là do lực tương tác van der Waals của HF lớn hơn.
c. Nhiệt độ sôi tăng dần từ HF đến HI do khối lượng phân tử tăng dẫn đến tương tác van der Waals tăng.
d. Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide tăng dần từ HCl đến HI là do khối lượng phân tử tăng dẫn đến liên kết hydrogen liên phân tử tăng dần.
Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide được biểu diễn qua đồ thị sau:
a. Các phân tử hydrogen fluoride hình thành liên kết hydrogen liên phân tử nên nhiệt độ sôi của hydrogen fluoride cao bất thường so với các hydrogen halide còn lại.
b. Nhiệt độ sôi của hydrogen fluoride cao bất thường so với các hydrogen halide còn lại là do lực tương tác van der Waals của HF lớn hơn.
c. Nhiệt độ sôi tăng dần từ HF đến HI do khối lượng phân tử tăng dẫn đến tương tác van der Waals tăng.
d. Nhiệt độ sôi của các hydrogen halide tăng dần từ HCl đến HI là do khối lượng phân tử tăng dẫn đến liên kết hydrogen liên phân tử tăng dần.
Lời giải
a |
Đ |
b |
S |
c |
S |
d |
S |
Câu 52
Dung dịch hydrochloric acid phản ứng với calcium carbonate theo sơ đồ sau đây:

a. Phản ứng có sinh ra chất khí là 
b. Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phản ứng bằng 6.
c. Khi tham gia phản ứng nguyên tử Cl trong HCl có số oxi hoá không đổi sau phản ứng.
d. Phản ứng trên chứng tỏ acid H2CO3 mạnh hơn acid HCl.
Dung dịch hydrochloric acid phản ứng với calcium carbonate theo sơ đồ sau đây:
a. Phản ứng có sinh ra chất khí là
b. Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phản ứng bằng 6.
c. Khi tham gia phản ứng nguyên tử Cl trong HCl có số oxi hoá không đổi sau phản ứng.
d. Phản ứng trên chứng tỏ acid H2CO3 mạnh hơn acid HCl.
Lời giải
a |
Đ |
b |
Đ |
c |
Đ |
d |
S |
Câu 53
Cho bảng giá trị năng lượng liên kết
dưới đây:
F - F
H - H

H - F
O - H
159
436
498
565
464
Liên kết bền nhất là?
Cho bảng giá trị năng lượng liên kết dưới đây:
F - F |
H - H |
|
H - F |
O - H |
159 |
436 |
498 |
565 |
464 |
Liên kết bền nhất là?
Lời giải
Câu 54
Hydrochloric acid (HCl) là một acid mạnh được sử dụng trong các ngành công nghiệp sản xuất phân bón, thuốc nhuộm, ... Nó cũng được sử dụng trong các ngành công nghiệp mạ điện, chiết xuất ảnh, cao su và dệt may. Cho dung dịch acid HCl tác dụng với các chất sau: Zn, Cu,
FeO. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là bao nhiêu?

Lời giải
Câu 55
Biến thiên enthalpy tạo thành chuẩn của các halogen halide được cho trong bảng sau:
Chất
HF(g)
HCl(g)
HBr(g)
HI(g)

-273,3
-92,3
-36,3
26,5
a) Trong phản ứng giữa halogen và hydrogen, nhiệt lượng tỏa ra tăng dần từ F2 đến I2.
b) Trong phân hủy HI: 2HI(g) → H2(g) + I2(g) là phản ứng tỏa nhiệt.
c) Phản ứng H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) có 
d) Năng lượng liên kết HX giảm dần từ H – F đến H – I.
Có bao nhiêu phát biểu sai trong các phát biểu trên?
Biến thiên enthalpy tạo thành chuẩn của các halogen halide được cho trong bảng sau:
Chất |
HF(g) |
HCl(g) |
HBr(g) |
HI(g) |
|
-273,3 |
-92,3 |
-36,3 |
26,5 |
a) Trong phản ứng giữa halogen và hydrogen, nhiệt lượng tỏa ra tăng dần từ F2 đến I2.
b) Trong phân hủy HI: 2HI(g) → H2(g) + I2(g) là phản ứng tỏa nhiệt.
c) Phản ứng H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g) có
d) Năng lượng liên kết HX giảm dần từ H – F đến H – I.
Có bao nhiêu phát biểu sai trong các phát biểu trên?
Lời giải
Có 2 phát biểu sai là (a) và (c).
(a) sai. Nhiệt lượng tỏa ra của phản ứng giảm từ F2 đến Br2, phản ứng giữa H2(g) và I2(g) là phản ứng thu nhiệt.
(c) sai.
Câu 56
Cho các chất sau: KF, KOH, KCl, KBr, KI, KMnO4. Có bao nhiêu chất bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc?
Lời giải
Câu 57
X là một loại muối chloride, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa chất để điều chế
NaOH, nước Javel,.. đặc biệt quan trọng trong bảo quản thực phẩm và làm gia vị thức ăn. X là?

Lời giải
Câu 58
Cách thu khí hydrogen halide trong phòng thí nghiệm phù hợp là cách ở hình nào?



Hình 1
Hình 2
Hình 3
Cách thu khí hydrogen halide trong phòng thí nghiệm phù hợp là cách ở hình nào?
|
|
|
Hình 1 |
Hình 2 |
Hình 3 |
Lời giải
Lời giải
Có 3 chất tác dụng được với dung dịch HCl là Fe, Mg và Fe2O3.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Câu 60
Cho các phương trình phản ứng sau:
a. HCl + NaOH → NaCl + H2O.
b. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2.
c. MnO2 + 4HCl
MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
d. NH3 + HCl → NH4Cl.
e. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl đóng vai trò chất khử là bao nhiêu?
Cho các phương trình phản ứng sau:
a. HCl + NaOH → NaCl + H2O.
b. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2.
c. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
d. NH3 + HCl → NH4Cl.
e. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl đóng vai trò chất khử là bao nhiêu?
Lời giải
84 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%