Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Hóa có đáp án năm 2025 (Đề 4)

24 người thi tuần này 4.6 24 lượt thi 40 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Thuỷ ngân (Hg) có thể chuyển thành dạng hơi khuếch tán trong không khí, khi đó sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp và một số bệnh khác. Khi nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ, có thể sử dụng hoá chất nào sau đây để loại bỏ thuỷ ngân

Xem đáp án

Câu 3:

Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước được dùng để tách các chất có nhiệt độ sôi cao và không tan trong nước. Không thực hiện được phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước cho quá trình tách biệt chất nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 4:

Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây được coi là chất giặt rửa tổng hợp?

Xem đáp án

Câu 5:

Chất nào sau đây thuộc loại disaccharide?     

Xem đáp án

Câu 6:

Nhóm chức nào sau đây có nhiều trong phân tử glucose?

Xem đáp án

Câu 7:

Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CuSO4, sau đó thêm tiếp dung dịch carbohydrate X vào đến khi kết tủa tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam. Chất nào sau đây không thể là chất X?

Xem đáp án

Câu 9:

Đặt dung dịch hỗn hợp các amino acid gồm lysine, alanine, valine và glutamic acid ở pH = 6,0 vào trong một điện trường. Amino acid sẽ dịch chuyển về phía cực dương là

Xem đáp án

Câu 10:

Xét phản ứng: Ag+(aq) + Fe2+(aq) → Ag(s) + Fe3+ (aq). Cặp oxi hoá - khử của sắt trong phản ứng là    

Xem đáp án

Câu 11:

Mưa acid gây tác hại tới bầu khí quyển, phá huỷ môi trường sống của các loài sinh vật, cây trồng, làm xói mòn các công trình kiến trúc,… Dãy gồm các khí nào sau đây đều có thể gây hiện tượng mưa acid?     

Xem đáp án

Câu 12:

Hình ảnh sau đây minh họa thí nghiệm về tính chất vật lí nào của kim loại?

Hình ảnh sau đây minh họa thí nghiệm về tính chất vật lí nào của kim loại?   	 (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 14:

Trường hợp nào sau đây có xảy ra phản ứng hoá học?     

Xem đáp án

Câu 17:

Hòa tan 1,39 gam muối FeSO47H2O trong dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Thêm từ từ từng giọt dung dịch KMnO40,1M vào dung dịch X, lắc đều cho đến khi bắt đầu xuất hiện màu tím thì dừng lại. Thể tích dung dịch KMnO4đã dùng là bao nhiêu mL?     

Xem đáp án

Đoạn văn 1

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Cho sơ đồ chuyển hóa:

Biết A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ. A là hydrocarbon (điều kiện thường ở trạng thái khí) có %mC= 90%. Phân tử các chất B, C, D có tính đối xứng cao. B là hợp chất chứa vòng benzene.

Câu 25:

a). A là alkyne.


Đoạn văn 2

Poly(ethylene terephthalate) (viết tắt là PET) có mã số kí hiệu trên sản phẩm là số 1 và thuộc loại polymer nhiệt dẻo phổ biến nhất, có thể tái chế và được sử dụng để dệt sợi may quần áo, thảm, đồ hộp đựng chất lỏng và thực phẩm,…

Đoạn văn 3

Cho biết: ENa+/Na0=2,713 V; ECu2+/Cu0=+0,340 V. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

Đoạn văn 4

Ion Cu2+ có cấu hình electron là [Ar]3d9 có thể tạo phức được với nhiều phối tử bằng liên kết cho nhận giữa phối tử với các orbital trống của ion Cu2+. Một thí nghiệm về sự tạo thành hợp chất phức được thực hiện như sau: Hoà tan hoàn toàn một lượng muối CuSO4 khan (màu trắng) vào nước, thu được dung dịch X có màu xanh. Thêm tiếp dung dịch NH3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu xanh nhạt. Tiếp tục thêm dung dịch NH3 đặc đến dư vào đến khi kết tủa bị hoà tan, thu được dung dịch Y có màu xanh lam. Chuỗi thí nghiệm trên được biểu diễn qua sơ đồ sau:

CuSO4 (1) [Cu(OH2)6]SO4 (2)[Cu(OH)2(OH2)4] (3) [Cu(NH3)4(OH2)2](OH)2

Màu xanh của kết tủa và dung dịch được lí giải là do sự hình thành các ion phức trong hợp chất phức gây ra.

Câu 38:

b). Trong hợp chất phức [Cu(NH3)4(OH2)2](OH)2, phối tử tạo phức là NH3 và H2O.


Câu 40:

d). Màu của dung dịch X và Y là do các anion trong hợp chất phức gây ra.


4.6

5 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%