Đề thi thử Tốt nghiệp THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 2
556 người thi tuần này 4.6 649 lượt thi 40 câu hỏi 60 phút
🔥 Đề thi HOT:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn D
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Chọn B
Câu 6
Cho các chất riêng biệt sau đây: Na2CO3 ; HCl ; NaOH, Ba(OH)2, Na3PO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
Lời giải
Chọn A
Câu 7
Túi nylon, nhựa là các polymer tổng hợp có nguồn gốc từ dầu mỏ, thời gian phân hủy trong môi trường lên đến hàng trăm năm, đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Sau khi học xong chương Polymer (hóa học lớp 12), giáo viên đưa ra chủ đề “Chất thải nhựa: Tác hại và hành động của chúng ta” cho lớp cùng thảo luận. Các bạn trong lớp đưa ra các ý kiến sau:
(1) Có thể tiêu hủy túi nylon và đồ nhựa bằng cách đem đốt chúng sẽ không gây nên sự ô nhiễm môi trường.
(2) Nếu đem đốt túi nylon và đồ làm từ nhựa có thể sinh ra chất độc, gây ô nhiễm: hydrochloric acid, sulfuric acid, dioxin ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và làm hại tầng khí quyển.
(3) Túi nylon được làm từ nhựa PE, PP có thêm các chất phụ gia vào để làm túi nylon mềm, dẻo, dai, dễ bị thuỷ phân trong môi trường nên được khuyến khích sử dụng thay cho các loại túi nylon khác.
(4) Cần có các vật liệu an toàn, dễ tự phân hủy hoặc bị phân hủy sinh học, thí dụ túi làm bằng vật liệu sản xuất từ cellulose.
Có bao nhiêu ý kiến đúng?
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn B
Câu 9
Cây trồng muốn sinh trưởng tốt và phát triển toàn diện, cho năng suất cao…thì cần được chăm sóc, đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng.Trong các loại phân bón cho sau đây thì loại phân nào giúp cây xanh tốt, phát triển nhanh và cho nhiều củ quả?
Lời giải
Chọn A
Câu 10
Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn B
Lời giải
Chọn D
Câu 16
Thực hiện một thí nghiệm điện di ở pH = 6 để tách ba amino acid , cho bảng thông tin dưới đây:
Cho các phát biểu sau:
(a) Tại pH = 6 thì arginine tồn tại dạng anion.
(b) Tại pH = 6 thì glycine vẫn tồn tại dạng ion lưỡng cực thì có giá trị pHI gần bằng 6.
(c) Các vệt A, B, C lần lượt là glutamic acid, glycine, arginine.
(d) Tại pH = 6 thì glutamic acid tồn tại dạng cation và bị hút về cực dương.
Số phát biểu đúng là
Lời giải
Chọn C
Câu 17
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 .
Trong các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt thì khâu cuối cùng của việc xử lí nước là khử trùng nước. Một trong các phương pháp khử trùng nước đang được sử dụng là dùng chlorine. Giả sử lượng chlorine được bơm vào nước trong bể để xử lí theo tỉ lệ 5 g/m³. Nếu mỗi người dùng trung bình 60 lít nước/ngày, thì các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng bao nhiêu tiền để mua chlorine cho việc xử lí nước mỗi ngày của 1 hộ gia đình trung bình 4 người( đơn vị VNĐ )? Cho biết 1 thùng chlorine 45 kg loại Nhật có giá 2.700.000 VNĐ.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 .
Trong các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt thì khâu cuối cùng của việc xử lí nước là khử trùng nước. Một trong các phương pháp khử trùng nước đang được sử dụng là dùng chlorine. Giả sử lượng chlorine được bơm vào nước trong bể để xử lí theo tỉ lệ 5 g/m³. Nếu mỗi người dùng trung bình 60 lít nước/ngày, thì các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng bao nhiêu tiền để mua chlorine cho việc xử lí nước mỗi ngày của 1 hộ gia đình trung bình 4 người( đơn vị VNĐ )? Cho biết 1 thùng chlorine 45 kg loại Nhật có giá 2.700.000 VNĐ.
Lời giải
Theo đề thì xử lý 1 m3 nước thì cần 5 gam chlorine
Vậy mỗi người 100 L/ngày thì lượng chlorine cần dùng xử lí nước là \(4.\frac{{60}}{{1000}}.5 = 0,3\,gam\)
Như vậy số tiền cần dùng mỗi ngày là
Câu 18
Đun nóng một loại mỡ động vật với dung dịch KOH , sản phẩm thu được có chứa muối potassium linoleate (C17H31COOK). Phân tử khối của potassium linoleate là bao nhiêu?
Đun nóng một loại mỡ động vật với dung dịch KOH , sản phẩm thu được có chứa muối potassium linoleate (C17H31COOK). Phân tử khối của potassium linoleate là bao nhiêu?
Lời giải
Phân tử khối của potassium linoleate là 318.
Lời giải
1
Câu 20
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amine ứng với công thức phân tử C4H11N tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO2 sinh ra chất khí?
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amine ứng với công thức phân tử C4H11N tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO2 sinh ra chất khí?
Lời giải
Tác dụng HCl + NaNO2 sinh ra chất khí là amine bậc 1.
Số đồng phần thỏa mãn là
Câu 21
Xăng E5 là một loại xăng sinh học, được tạo thành khi trộn 5 thể tích C2H5OH (D = 0,8 g/mL) với 95 thể tích xăng truyền thống. Giả sử xăng truyền thống chỉ chứa hai alkane C8H18 và C9H20 (tỷ lệ mol tương ứng 3 : 4, D = 0,7 g/mL). Biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol các chất trong xăng E5 như sau:
Thành phần xăng E5
C2H5OH
C8H18
C9H20
Nhiệt tỏa ra (kJ/mol)
1365,0
5928,7
6119,8
Trung bình, một chiếc xe máy di chuyển được 1 km thì cần một nhiệt lượng chuyển thành công cơ học có độ lớn là 211,8 kJ. Nếu chiếc xe máy đó di chuyển từ Đà Nẵng đến Huế với quãng đường là 100 km thì hết khoảng bao nhiêu lít xăng? (biết hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ xe máy là 30%).
Xăng E5 là một loại xăng sinh học, được tạo thành khi trộn 5 thể tích C2H5OH (D = 0,8 g/mL) với 95 thể tích xăng truyền thống. Giả sử xăng truyền thống chỉ chứa hai alkane C8H18 và C9H20 (tỷ lệ mol tương ứng 3 : 4, D = 0,7 g/mL). Biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol các chất trong xăng E5 như sau:
Thành phần xăng E5 |
C2H5OH |
C8H18 |
C9H20 |
Nhiệt tỏa ra (kJ/mol) |
1365,0 |
5928,7 |
6119,8 |
Trung bình, một chiếc xe máy di chuyển được 1 km thì cần một nhiệt lượng chuyển thành công cơ học có độ lớn là 211,8 kJ. Nếu chiếc xe máy đó di chuyển từ Đà Nẵng đến Huế với quãng đường là 100 km thì hết khoảng bao nhiêu lít xăng? (biết hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ xe máy là 30%).
Lời giải
Bước 1. Tính hàm lượng từng thành phần trong xăng
Trong 1L xăng E5:
\( \Rightarrow \)\[{V_{ethanol\,trong\,xang}} = 1.5\% = 0,05\,(L) \Rightarrow {m_{ethanol}} = 0,05.0,8 = 0,04\,kg \Rightarrow {n_{ethanol}} = \frac{{0,04.1000}}{{46}} = \frac{{20}}{{23}}\,mol\]
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{n_{{C_8}{H_{18}}}} = 3x\\{n_{{C_9}{H_{20}}}} = 4x\end{array} \right. \Rightarrow {m_{{C_8}{H_{18}} + {C_9}{H_{20}}}} = 114.3x + 128.4x = 854x\)
Trong 1 (L) xăng thì hỗn hợp C8H18 và C9H20 chiếm 95%
\( \Rightarrow {V_{{C_8}{H_{18}} + {C_9}{H_{20}}}} = 95\% .1 = 0,95\,(L) \Rightarrow {m_{{C_8}{H_{18}} + {C_9}{H_{20}}}} = V.D = 0,95.0,7.1000 = 665\,gam\)
Ta có: \(665 = 854x \Rightarrow x = 0,7787\,mol\)
Bước 2. Tính lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy lượng xăng tiêu thụ.
Theo đề ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1\,mol\,{C_8}{H_{18}}:\,\,5928,7\,kJ\\1\,mol\,{C_9}{H_{20}}:\,\,6119\,kJ\\1\,mol\,{C_2}{H_5}OH:\,\,1365\,kJ\end{array} \right.\)
Tổng nhiệt lượng tỏa ra khi xăng cháy\( \Rightarrow {E_{t/ra}} = 5928,7.3\underbrace x_{0,7787} + 6119.4\underbrace x_{0,7787} + 1365.\frac{{20}}{{23}} = 34097,7\,kJ\)
Bước 3. Tính quãng đường đi được.
Theo đề để đi được 1 km thì cần 211,8 kJ, với 1L xăng sẽ đi được quãng đường là
\(\frac{{34097,7}}{{211,8}} = 161\,km\)
Nhưng vì hiệu suất sử dụng nhiên liệu chỉ 30% nên quãng đường đi thực tế là \(161.30\% = 48,3\,km\)
Như vậy để đi được 100 km thì sẽ cần tiêu tốn:\(\frac{{100}}{{48,3}} = 2,07\,(L)\)
Câu 22
Chất tẩy rửa thông dụng thường có chứa hydrochloric acid. Lấy 25 mL chất tẩy rửa pha thành 250 mL trong bình định mức.
Cho 20 mL dung dịch sodium carbonate 0,448M vào bình nón. Thêm chỉ thị methyl da cam vào bình và chuẩn độ bằng dung dịch tẩy rửa đã pha loãng bên trên. Tiến hành chuẩn độ đến khi nào chỉ thị từ màu vàng sang màu hồng, sau 3 lần chuẩn độ thì thể tích chất tẩy rửa trung ình đã dùng là 19,84 mL. Tính nồng độ hydrochloric acid trong chất tẩy rửa.

Chất tẩy rửa thông dụng thường có chứa hydrochloric acid. Lấy 25 mL chất tẩy rửa pha thành 250 mL trong bình định mức.
Cho 20 mL dung dịch sodium carbonate 0,448M vào bình nón. Thêm chỉ thị methyl da cam vào bình và chuẩn độ bằng dung dịch tẩy rửa đã pha loãng bên trên. Tiến hành chuẩn độ đến khi nào chỉ thị từ màu vàng sang màu hồng, sau 3 lần chuẩn độ thì thể tích chất tẩy rửa trung ình đã dùng là 19,84 mL. Tính nồng độ hydrochloric acid trong chất tẩy rửa.
Lời giải
Bước 1. Phương trình chuẩn độ và xử lí số liệu
Phương trình chuẩn độ: 2HCl + Na2CO3 2NaCl + H2O
Bước 2. Tính toán qua trình chuẩn độ
Theo phương trình chuẩn độ ta có:\({V_{HCl}}.{C_{HCl}} = 2{V_{N{a_2}C{O_3}}}.{C_{N{a_2}C{O_3}}} \Rightarrow {C_{HCl}} = \frac{{2.20.0,448}}{{19,84}} = 0,903M\)
Như vậy trong 25 mL chất tẩy rửa thì \({C_{M(HCl)}} = 0,903.100 = 9,03M\)
Đoạn văn 1
Sử dụng thông tin ở bảng dưới đây để trả lời các câu 17 - 18:
Cho bảng giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử như sau:
Cặp oxi hóa - khử |
Al3+/Al |
Zn2+/Zn |
Fe2+/Fe |
Cu2+/Cu |
Ag+/Ag |
E0(V) |
-1,676 |
-0,763 |
-0,440 |
0,340 |
0,799 |
Lời giải
Chọn C
Câu 24
Sức điện động chuẩn của pin Galvani thiết lập từ hai cặp oxid hóa - khử trong số các cặp trên là 2,475 V. Hai cặp oxid hoá-khử hình thành pin lần lượt là
Lời giải
Chọn A
Đoạn văn 2
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Trong công nghiệp, xút (sodium hydroxide) được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride có màng ngăn xốp. Bằng phương pháp này, người ta cũng thu được khí chlorine. Chất khí này được làm khô (loại hơi nước) rồi hoá lỏng để làm nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hoá chất.
Từ quá trình điện phân nêu trên, một lượng chlorine và hydrogen sinh ra được tận dụng để sản xuất hydrochloric acid đặc thương phẩm (32%, D = 1,153 g/mL ở 30 °C).
Một nhà máy với quy mô sản xuất 200 tấn xút mỗi ngày thì đồng thời sản xuất được bao nhiêu m3 acid thương phẩm trên. Biết rằng, tại nhà máy này, 60% khối lượng chlorine sinh ra được dùng tổng hợp hydrochloric acid và hiệu suất của toàn bộ quá trình từ chlorine đến acid thương phẩm đạt 80% về khối lượng.
Lời giải
Đúng vì làm khô có nghĩa là sử dụng chất có tính hút ẩm để hút nước trong hỗn hợp nhưng phản ứng với chất được làm khô.
Lời giải
Sai vì Cl2 sẽ thoát ra ở anode.
Lời giải
Đúng
Lời giải
Đúng vì
Theo đề sản suất 200 tần xút nên ta có số mol NaOH là \[\frac{{{{200.10}^6}}}{{40}} = 5.\,{10^6}mol\]
Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
Ta có: \[{n_{{H_2}}} = {n_{C{l_2}}} = \frac{{{n_{NaOH}}}}{2} = \frac{{{{5.10}^6}}}{2} = 2,{5.10^6}\,mol\]
Theo đề thì chỉ có 60% lượng Cl2 dùng sản xuất acid % nên ta có lượng Cl2 đem sản xuất là
\[2,{5.10^6}.60\% = 1,{5.10^6}mol\]
Phương trình điều chế acid từ H2 và Cl2 : H2 + Cl2 2HCl
Số mol HCl được tạo thành:
Khối Lượng acid thương phẩm thu được:
Thể tích acid thương phẩm thu được là
Đoạn văn 3
Nấm men là chất xúc tác cho phản ứng lên men ethyl alcohol trong điều kiện không có khí oxygen. Quá trình lên men là một quá trình tỏa nhiệt.Từ 250 gam glucose, thực hiện quá trình lên men rượu trong phòng thí nghiệm, kết quả biểu diễn theo đồ thị sau:
Kết quả nghiên cứu nhận thấy:
• Tốc độ phản ứng tăng lên và dung dịch trở nên đặc và ấm hơn.
• Sau một thời gian từ ngày thứ 10 phản ứng hầu như dừng lại dù trong dung dịch vẫn còn glucose.
a. Phương trình lên men glucose là : C6H12O6 2C2H5OH + CO2
b. Trong quá trình lên men ngoại trừ ethyl alcohol thì còn có thể tạo thành một số sản phẩm như CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5.
c. Dung dịch trở nên đặc hơn là do khí CO2 bay ra làm khối lượng dung dịch tăng nên nồng độ dung dịch tăng lên.
d. Hiệu suất lên men của ngày thứ 10 là 78%.
Lời giải
Đúng
Câu 30
b. Trong quá trình lên men ngoại trừ ethyl alcohol thì còn có thể tạo thành một số sản phẩm như CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5.
b. Trong quá trình lên men ngoại trừ ethyl alcohol thì còn có thể tạo thành một số sản phẩm như CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5.
Lời giải
Đúng
Câu 31
c. Dung dịch trở nên đặc hơn là do khí CO2 bay ra làm khối lượng dung dịch tăng nên nồng độ dung dịch tăng lên.
c. Dung dịch trở nên đặc hơn là do khí CO2 bay ra làm khối lượng dung dịch tăng nên nồng độ dung dịch tăng lên.
Lời giải
Sai vì khí CO2 bay ra làm khối lượng dung dịch giảm nên nồng độ dung dịch tăng lên.
Lời giải
Sai vì hiệu suất lên men ngày thứ 10:
Đoạn văn 4
Ba hợp chất thơm A, B, C đều có ứng dụng trong thực tiễn: A có tác dụng chống sinh vật kí sinh (chấy, rận); B làm chất tạo mùi hạnh nhân; C là một thành phần của thuốc mỡ Whitfield, được dùng để điều trị các bệnh về da như nấm da, giun đũa và chân của vận động viên. Cho biết A là một alcohol bậc I có CTCT là C6H5CH2OH. Sơ đồ chuyển hoá giữa ba chất A, B, C như sau:
Lời giải
Theo đề thì A là alcohol nên phương trình phản ứng theo chuỗi đã cho như sau:
Sai vì chất C là benzoic acid
Lời giải
Đúng vì A là một alcohol thơm bậc I, nên sẽ cho tín hiệu peak đặc trưng của liên kết -OH ở vùng khoảng 3500-3200 cm-1
Lời giải
Đúng vì chất B là C6H5CHO : aldehyde thơm sẽ cho 2 tín hiệu đặc trưng
+ liên kết -C=O : peak nhọn ở 1700 cm-1
+ liên kết H-C(trong -CHO) : vùng 2900 cm-
Lời giải
Đúng vì C là benzoic acid thì sẽ cho tín hiệu đặc trưng của nhóm COOH ở vùng 3000 cm-1-2500 cm-1 , B không có tín hiệu này.
Đoạn văn 5
Muối FeCl3 khan là những tinh thể có màu vàng nâu. Hoà tan một lượng muối này vào nước, thu được dung dịch có màu vàng nhạt (có chứa phức chất X). Lấy một ít dung dịch muối trên cho vào dung dịch KSCN thì thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng, để giải thích hiện tượng trên là do xảy ra sự tạo phức như sau:
Fe3+ + SCN- [Fe(SCN)]2+
Lời giải
Đúng vì trong nước thì ion Fe3+ bị hydrate hoá, tồn tại dạng phức [Fe(H2O)6]3+
Lời giải
Sai vì phức [Fe(H2O)6]3+ sẽ thuỷ phân theo phương trình sau:
[Fe(H2O)6]3+ [Fe(OH)3(H2O)3] + 3H+
Nên sẽ có môi trường acid.
Câu 39
c. Trong môi trường base thì phức [Fe(SCN)]2+ khó hình thành hơn vì ion Fe3+ sẽ tạo kết tủa Fe(OH)3 làm giảm nồng độ ion Fe3+
c. Trong môi trường base thì phức [Fe(SCN)]2+ khó hình thành hơn vì ion Fe3+ sẽ tạo kết tủa Fe(OH)3 làm giảm nồng độ ion Fe3+
Lời giải
Đúng vì theo cân bằng đã cho, nếu có môi trường base thì sẽ tạo kết tủa Fe(OH)3.
Lời giải
Đúng
130 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%