Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
🔥 Đề thi HOT:
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
50 bài tập Alkane có đáp án
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa (Đề số 8)
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Đoạn văn 1
Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoăc sai.
Gang và thép là hai hợp kim quan trọng của sắt. Chúng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực quan trọng của đời sống, sản xuất, xây dựng và công nghiệp.
Đoạn văn 2
Hợp kim duralumin được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp chế tạo máy bay.
Đoạn văn 3
Trong không khí ẩm, các vật dụng, thiết bị làm bằng gang, thép rất dễ bị ăn mòn và bị phá huỷ ở điều kiện thường. Phát biểu sau đây đúng hay sai khi nói về sự ăn mòn của gang, thép carbon trong không khí ẩm?
Đoạn văn 4
Tiến hành thí nghiệm về ăn mòn điện hoá như hình sau.
Câu 26:
b. Khí \({{\rm{H}}_2}\) chỉ thoát ra trên bề mặt thanh Cu, trên thanh Zn không có khí thoát ra.
b. Khí \({{\rm{H}}_2}\) chỉ thoát ra trên bề mặt thanh Cu, trên thanh Zn không có khí thoát ra.
Đoạn văn 5
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Buớc 1. Cho 1 viên kẽm (zinc, Zn) vào ống nghiệm chứa 5 mL dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}.\) Để yên khoảng 2 phút.
Buớc 2. Sau bước 1, nhỏ tiếp 5 giọt dung dịch \({\rm{CuS}}{{\rm{O}}_4}1{\rm{M}}\) vào ống nghiệm trên.
Đoạn văn 6
Khi để trong không khí ẩm lâu ngày, các vật dụng làm bằng thép carbon sẽ bị gỉ (bị ăn mòn). Cho các phát biểu sau về sự ăn mòn của thép:
Đoạn văn 7
Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Rót dung dịch NaCl bão hoà vào cốc 1, cốc 2, cốc 3 ; cho dầu nhờn vào cốc 4. Cho vào cốc 1 và cốc 4 một đinh sắt sạch, cho vào cốc 2 đinh să̆t sạch được quấn bởi dây kẽm, cho vào cốc 3 đinh sắt sạch được quấn bởi dây đồng. Để 4 cốc trong không khí khoảng 5 ngày.
Đoạn văn 8
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Buớc 1. Cho vào cốc thuỷ tinh 30 mL dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}0,5{\rm{M}}.\)
Buớc 2. Cho một lá nhôm và một lá đồng vào cốc sao cho chúng không tiếp xúc với nhau. Để yên khoảng 1 phút.
Buớc 3. Dùng dây dẫn điện nối lá nhôm và lá đồng với một vôn kế (như hình trên).
Biết:
Câu 42:
b. Ở bước 3, có sự tạo thành cặp pin điện hoá, trong đó lá nhôm là cathode và lá đồng là anode.
b. Ở bước 3, có sự tạo thành cặp pin điện hoá, trong đó lá nhôm là cathode và lá đồng là anode.
Đoạn văn 9
Chuẩn bị hai dây thép sạch cùng loại có kích thước như nhau, hai cốc chứa cùng thể tích nước muối có nồng độ NaCl như nhau. Quấn một dây kẽm vào một dây thép rồi cho vào cốc (1), quấn dây đồng vào dây thép còn lại rồi cho vào cốc (2). Để yên vài ngày trong không khí.
112 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%