10 câu Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn có đáp án (Vận dụng)

51 người thi tuần này 4.6 2.1 K lượt thi 10 câu hỏi 15 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Đáp án A

Cho đường tròn (O; R) và dây AB = 1,2R. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB cắt các tia OA, OB (ảnh 1)

Kẻ OH  EF tại H và cắt AB tại I suy ra OI  AB (vì AB // EF)

Xét (O) có OI  AB tại I nên I là trung điểm của AB (liên hệ giữa đường kính và dây) IA=IB=AB2=0,6R

Lại có OA = R. Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OIA ta có:

OI=OA2IA2=0,8R

Mà AI // EH nên

AIEH=OIOH=0,8RREH=0,6R0,8=0,75R

OEF cân tại O (vì E^=F^=BAO^=ABO^) có OH  EF nên H là trung điểm của EF

 EF=2EH=1,5RSEOF=OH.EF2=0,75R2

Lời giải

Đáp án C

Cho đường tròn (O; 6cm) và dây AB = 9,6cm. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA (ảnh 1)

Kẻ OH  EF tại H và cắt AB tại I suy ra OI  AB (vì AB // EF)

Xét (O) có OI  AB tại I nên I là trung điểm của AB (liên hệ giữa đường kính và dây)  IA=IB=AB2=4,8cm

Lại có OA = 6cm. Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OIA ta có:

OI=OA2IA2=624,82=3,6cm

Mà AI // EH nên

AIEH=OIOH=3,66=35EH=AI.53=4,8.53=8

OEF cân tại O (vì E^=F^=BAO^=ABO^) có OH  EF nên H là trung điểm của EF

EF=2EH=16cmSEOF=6.162=48 (cm2)

Lời giải

Đáp án D

Cho đường tròn (O; R). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. (ảnh 1)

Xét (O) có OB = OC = OD  BO=DC2  BDC vuông tại B (tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông)

Suy ra BD  AC

Xét ADC có BD vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên ADC cân tại D

 DA = DC = 2R

Vậy AD = 2R

Lời giải

Đáp án B

Cho đường tròn (O; 5cm). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. (ảnh 1)

Xét (O) có OB = OC = OD  BO=DC2BDC vuông tại B (tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông)

Suy ra BD  AC

Xét ADC có BD vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên ADC cân tại D

 DA = DC = 2R = 10cm

Vậy AD = 10cm

Câu 5

Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là h. Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào?

Lời giải

Đáp án A

Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là h Một đường tròn (O) tiếp xúc (ảnh 1)

Kẻ đường thẳng OA  a cắt b tại B thì OB  b tại B vì a // b

Vì (O) tiếp xúc với cả a, b nên OA = OB. Lại có AB = h OA=OB=h2

Hay tâm O cách a và b một khoảng cùng bằng h2

Nên O chạy trên đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng h2

Câu 6

Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là 6cm. Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào?

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 8

Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ các tia tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. Lấy điểm M di động trên tia Ax, điểm N di động trên tia Oy sao cho AM. BN= R2. Chọn câu đúng:

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

425 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%