Chủ đề 1: Định lí Ta-lét có đáp án
40 người thi tuần này 4.6 1.6 K lượt thi 18 câu hỏi 30 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cho đoạn thẳng \(AB = 15cm\), M là một điểm trên đoạn thẳng AB sao cho \(\frac{{MA}}{{MB}} = \frac{7}{4}\). Tính độ dài MA và MB.
Cho đoạn thẳng \(AB = 15cm\), M là một điểm trên đoạn thẳng AB sao cho \(\frac{{MA}}{{MB}} = \frac{7}{4}\). Tính độ dài MA và MB.
Lời giải
Theo giả thiết, \(\frac{{MA}}{{MB}} = \frac{7}{4} \Rightarrow \frac{{MA}}{7} = \frac{{MB}}{4} = \frac{{MA + MB}}{{7 + 4}} = \frac{{AB}}{{11}} = \frac{{15}}{{11}}\)
\( \Rightarrow MA \approx 9,55cm;\,\,MB \approx 5,45cm\)
Lời giải
Do \(DE\parallel BC\) nên theo định lí Ta-lét ta có: \(\frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{AE}}{{EC}} \Rightarrow \frac{2}{x} = \frac{3}{7} \Rightarrow x = \frac{{14}}{3}\).
Lời giải
Do \(DE \bot AB,\,\,BC \bot AB\) nên \(DE\parallel BC\).
Từ đó, theo định lí Ta-lét ta có: \(\frac{{AD}}{{AB}} = \frac{{AE}}{{AC}} \Rightarrow \frac{3}{y} = \frac{4}{{4 + 2,5}} \Rightarrow y = 4,875\).
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có \(BC = 15cm\). Trên đường cao AH lấy các điểm I, K sao cho \(AK = KI = IH\). Qua I và K vẽ các đường thẳng EF, MN song song với BC (\(E,M \in AB;F,N \in AC\)). Tính độ dài các đoạn thẳng MN và EF.
Câu 4
Cho tam giác ABC có \(BC = 15cm\). Trên đường cao AH lấy các điểm I, K sao cho \(AK = KI = IH\). Qua I và K vẽ các đường thẳng EF, MN song song với BC (\(E,M \in AB;F,N \in AC\)). Tính độ dài các đoạn thẳng MN và EF.
Cho tam giác ABC có \(BC = 15cm\). Trên đường cao AH lấy các điểm I, K sao cho \(AK = KI = IH\). Qua I và K vẽ các đường thẳng EF, MN song song với BC (\(E,M \in AB;F,N \in AC\)). Tính độ dài các đoạn thẳng MN và EF.
Lời giải

\(MK\parallel BH\) nên theo định lí Ta-lét ta có:
\(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AK}}{{AH}} = \frac{1}{3}\).
Lại có \(MN\parallel BC\) nên theo định lí Ta-lét ta có:
\(\frac{{MN}}{{BC}} = \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3} \Rightarrow MN = 5cm\).
\(EI\parallel BH\) nên theo định lí Ta-lét ta có:
\(\frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{AI}}{{AH}} = \frac{2}{3}\).
\({\rm{EF}}\parallel BC\) nên theo định lí Ta-lét ta có: \(\frac{{{\rm{EF}}}}{{BC}} = \frac{{AE}}{{AB}} = \frac{2}{3} \Rightarrow {\rm{EF}} = 10cm\).
Câu 5
Cho tam giác ABC, từ điểm D trên cạnh BC kẻ các đường thẳng song song với các cạnh AB và AC, chúng cắt các cạnh AB và AC theo thứ tự tại E và F.
Chứng minh rằng: \(\frac{{AE}}{{AB}} + \frac{{{\rm{AF}}}}{{AC}} = 1\).
Cho tam giác ABC, từ điểm D trên cạnh BC kẻ các đường thẳng song song với các cạnh AB và AC, chúng cắt các cạnh AB và AC theo thứ tự tại E và F.
Chứng minh rằng: \(\frac{{AE}}{{AB}} + \frac{{{\rm{AF}}}}{{AC}} = 1\).
Lời giải

Để chứng minh đẳng thức \(\frac{{AE}}{{AB}} + \frac{{{\rm{AF}}}}{{AC}} = 1\), ta sẽ tìm từng tỉ số
\(\frac{{AE}}{{AB}},\frac{{{\rm{AF}}}}{{AC}}\).
Do \(DE\parallel AC\) nên theo định lí Ta-lét ta có: \(\frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{DC}}{{BC}}\) (1).
Do \(DF\parallel AB\) nên theo định lí Ta-lét ta có:
\(\frac{{{\rm{AF}}}}{{AC}} = \frac{{BD}}{{BC}}\) (2)
Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được:
\(\frac{{AE}}{{AB}} + \frac{{{\rm{AF}}}}{{AC}} = \frac{{DC}}{{BC}} + \frac{{BD}}{{BC}} = 1\) (đpcm).
Câu 6
Đường thẳng d cắt các cạnh AB, AD và đường chéo AC của hình bình hành ABCD lần lượt tại E, F và I. Chứng minh rằng \(\frac{{AB}}{{AE}} + \frac{{AD}}{{{\rm{AF}}}} = \frac{{AC}}{{AI}}\).
Đường thẳng d cắt các cạnh AB, AD và đường chéo AC của hình bình hành ABCD lần lượt tại E, F và I. Chứng minh rằng \(\frac{{AB}}{{AE}} + \frac{{AD}}{{{\rm{AF}}}} = \frac{{AC}}{{AI}}\).
Lời giải
Để chứng minh \(\frac{{AB}}{{AE}} + \frac{{AD}}{{{\rm{AF}}}} = \frac{{AC}}{{AI}}\), ta sẽ tìm từng tỉ số \(\frac{{AB}}{{AE}},\frac{{AD}}{{{\rm{AF}}}}\).

Kẻ \(BG\parallel {\rm{EF(G}} \in {\rm{AC),}}\,\,{\rm{DH}}\parallel {\rm{EF(H}} \in {\rm{AC)}}\).
Gọi O là giao điểm của BD và AC.
Khi đó, theo định lí Ta-lét ta có:
\(\frac{{AB}}{{AE}} = \frac{{AG}}{{AI}};\frac{{AD}}{{{\rm{AF}}}} = \frac{{AH}}{{AI}}\).
\( \Rightarrow \frac{{AB}}{{AE}} + \frac{{AD}}{{{\rm{AF}}}} = \frac{{AG}}{{AI}} + \frac{{AH}}{{AI}} = \frac{{AG + AH}}{{AI}} = \frac{{2AG + GH}}{{AI}}\)
Do \(BG,\,\,DH\parallel E{\rm{F}}\) nên \({\rm{BG}}\parallel {\rm{DH}} \Rightarrow \widehat {GBO} = \widehat {HDO}\). Từ đó \(\Delta BGO = \Delta DHO\) (g.c.g).
Suy ra \(GO = OH \Rightarrow 2AG + GH = 2AG + 2GO = 2AO = AC\)
Do đó, \(\frac{{AB}}{{AE}} + \frac{{AD}}{{{\rm{AF}}}} = \frac{{AC}}{{AI}}\) (đpcm).
Câu 7
Cho hình thang ABCD (\[AB\parallel CD\] và \[AB < CD\]), các cạnh bên AD và BC cắt nhau tại E. Tính BC biết \[AE = 2,\,\,AD = 2\] và \[CE = 6\]
Lời giải
Do \[AB\parallel CD\] nên theo định lí Ta-lét ta có:
\[\frac{{AE}}{{AD}} = \frac{{BE}}{{BC}} = 1 \Rightarrow BC = \frac{1}{2}CE = 3\].

Câu 8
Cho hình thang ABCD (\[AB\parallel CD\] và \[AB < CD\]), các cạnh bên AD và BC cắt nhau tại E. Từ điểm M bất kỳ trên đáy CD, kẻ \[MC'\parallel DE\] và \[MD'\parallel CE\,\,(C' \in CE,D' \in DE)\]
Chứng minh rằng \[\frac{{D'E}}{{ED}} + \frac{{EC'}}{{EC}} = 1\].
Lời giải

Do \[D'M\parallel CE\] nên theo định lí Ta-lét ta có:
\[\frac{{D'E}}{{DE}} = \frac{{MC}}{{DC}}\] (1).
Do \[C'M\parallel DE\] nên theo định lí Ta-lét ta có:
\[\frac{{C'E}}{{EC}} = \frac{{DM}}{{DC}}\] (2).
Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được: \[\frac{{D'E}}{{DE}} + \frac{{C'E}}{{EC}} = \frac{{MC}}{{DC}} + \frac{{DM}}{{DC}} = 1\].
Lời giải
\[{\rm{a}}\parallel {\rm{BC}} \Rightarrow \frac{{AD}}{{BD}} = \frac{{AE}}{{CE}} \Rightarrow \frac{{\sqrt 2 }}{4} = \frac{{\mathop{\rm x}\nolimits} }{8} \Rightarrow x = 2\sqrt 2 \].
Lời giải
\[DE\parallel NP \Rightarrow \frac{{DM}}{{DN}} = \frac{{ME}}{{EP}} \Rightarrow \frac{{4,5}}{x} = \frac{6}{2} \Rightarrow x = 1,5\].
Lại có \[\frac{{DE}}{{NP}} = \frac{{ME}}{{MP}} \Rightarrow \frac{7}{y} = \frac{6}{8} \Rightarrow y = \frac{{28}}{3}\].Lời giải
Lời giải
\[DE\parallel BC \Rightarrow \frac{{AE}}{{AB}} = \frac{{DE}}{{BC}} = \frac{{AD}}{{AC}} \Rightarrow \frac{1}{4} = \frac{x}{6} = \frac{{1,5}}{{1,5 + y}} \Rightarrow x = 1,5;y = 4,5\].
Câu 13
Cho hình thang ABCD \[(AB\parallel CD)\]. Đường thẳng song song với hai đáy cắt cạnh AD tại M, cắt cạnh BC tại N sao cho \[MD = 3MA\]. Tính tỉ số \[\frac{{NB}}{{NC}}\].
Lời giải
Gọi I là giao điểm của BD và MN
Do \[MI\parallel AB\] nên theo định lí Ta-lét ta có:

\[\frac{{MA}}{{MD}} = \frac{{IB}}{{ID}}\] (1).
Tương tự, do \[NI\parallel CD\] nên theo định lí Ta-lét ta có:
\[\frac{{IB}}{{ID}} = \frac{{NB}}{{NC}}\] (2).
Từ (1) và (2) suy ra \[\frac{{NB}}{{NC}} = \frac{{MA}}{{MD}} = \frac{1}{3}\].
Câu 14
Cho hình thang ABCD \[(AB\parallel CD)\]. Đường thẳng song song với hai đáy cắt cạnh AD tại M, cắt cạnh BC tại N sao cho \[MD = 3MA\]. Cho \[AB = 8\,cm,\,\,CD = 20\,cm\]. Tính MN
Cho hình thang ABCD \[(AB\parallel CD)\]. Đường thẳng song song với hai đáy cắt cạnh AD tại M, cắt cạnh BC tại N sao cho \[MD = 3MA\]. Cho \[AB = 8\,cm,\,\,CD = 20\,cm\]. Tính MN
Lời giải

Ta có: \[\frac{{MI}}{{AB}} = \frac{{DM}}{{DA}} = \frac{3}{4} \Rightarrow MI = \frac{3}{4}AB = 6\,cm\].
Tương tự, \[\frac{{NI}}{{CD}} = \frac{{BI}}{{BD}} = \frac{{AM}}{{DA}} = \frac{1}{4} \Rightarrow NI = 5\,cm\].
Do đó, \[MN = MI + NI = 11\,cm\].
Câu 15
Cho tam giác ABC một đường thẳng song song với cạnh BC cắt AB tại D và AC tại E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho \[CF = BD\]. Gọi M là giao điểm của DF và BC.
Chứng minh rằng \[\frac{{MD}}{{MF}} = \frac{{AC}}{{AB}}\].
Cho tam giác ABC một đường thẳng song song với cạnh BC cắt AB tại D và AC tại E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho \[CF = BD\]. Gọi M là giao điểm của DF và BC.
Chứng minh rằng \[\frac{{MD}}{{MF}} = \frac{{AC}}{{AB}}\].
Lời giải

\[DE\parallel CM\] nên theo định lí Ta-lét ta có: \[\frac{{MD}}{{MF}} = \frac{{CE}}{{CF}}\].
Mà \[CF = BD\] nên \[\frac{{MD}}{{MF}} = \frac{{CE}}{{BD}}\] (1).
Lại có, do \[DE\parallel BC\] nên theo định lí Ta-lét ta có:
\[\frac{{AB}}{{BD}} = \frac{{AC}}{{CE}} \Rightarrow \frac{{CE}}{{BD}} = \frac{{AC}}{{AB}}\] (2) .
Từ (1) và (2) ta suy ra \[\frac{{MD}}{{MF}} = \frac{{AC}}{{AB}}\].
Câu 16
Cho tam giác ABC lấy M, N thuộc hai cạnh AB, AC. Nối B với N, C với M. Qua M kẻ đường thẳng song song với BN cắt AC tại I, qua N kẻ đường thẳng song song với CM cắt AB tại K. Chứng minh IK // BC.
Cho tam giác ABC lấy M, N thuộc hai cạnh AB, AC. Nối B với N, C với M. Qua M kẻ đường thẳng song song với BN cắt AC tại I, qua N kẻ đường thẳng song song với CM cắt AB tại K. Chứng minh IK // BC.
Lời giải
Do \[NK\parallel CM\] nên

\[\frac{{AK}}{{AM}} = \frac{{AN}}{{AC}} \Rightarrow AM.AN = AK.AC.\] (1).
Do \[MI\parallel BN\] nên
\[\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AI}}{{AN}} \Rightarrow AM.AN = AB.AI\] (2).
Từ (1) và (2), suy ra \[AK.AC = AB.AI \Rightarrow \frac{{AK}}{{AB}} = \frac{{AI}}{{AC}}\].
Do đó, theo định lí Ta-lét đảo \[IK\parallel BC\] (đpcm).
Câu 17
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Một đường thẳng song song với hai đáy cắt cạnh bên AD ở I, cắt đường chéo BD tại K, AC tại L và cắt cạnh bên BC tại G. Chứng minh IK = LG.
Lời giải
\[IK\parallel AB \Rightarrow \frac{{IK}}{{AB}} = \frac{{DI}}{{DA}} = \frac{{DK}}{{DB}}\] (1).

\[KG\parallel CD \Rightarrow \frac{{DK}}{{DB}} = \frac{{CG}}{{CB}}\] (2).
\[LG\parallel AB \Rightarrow \frac{{LG}}{{AB}} = \frac{{CG}}{{CB}}\] (3).
Từ (1), (2), (3) suy ra \[\frac{{IK}}{{AB}} = \frac{{LG}}{{AB}} \Rightarrow IK = LG\].
Câu 18
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Một đường thẳng song song với hai đáy cắt cạnh bên AD ở I, cắt đường chéo BD tại K, AC tại L và cắt cạnh bên BC tại G. Đường thẳng đi qua giao điểm O của hai đường chéo và song song với hai đáy cắt hai cạnh bên ở E và F. Chứng minh OE = OF.
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Một đường thẳng song song với hai đáy cắt cạnh bên AD ở I, cắt đường chéo BD tại K, AC tại L và cắt cạnh bên BC tại G. Đường thẳng đi qua giao điểm O của hai đường chéo và song song với hai đáy cắt hai cạnh bên ở E và F. Chứng minh OE = OF.
Lời giải
Ta có: \[OE\parallel AB \Rightarrow \frac{{OE}}{{AB}} = \frac{{OD}}{{DB}};\,\,OF\parallel AB \Rightarrow \frac{{OF}}{{AB}} = \frac{{OC}}{{AC}}\].
Lại có: \[AB\parallel CD \Rightarrow \frac{{OD}}{{BD}} = \frac{{OC}}{{AC}}\].
Do vậy \[\frac{{OE}}{{AB}} = \frac{{OF}}{{AB}} \Rightarrow OE = OF\].
314 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%