10 câu Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (Phần 2)
49 người thi tuần này 5.0 2.3 K lượt thi 10 câu hỏi 10 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án A
Lời giải
Đáp án B
Lời giải
Đáp án A
Thay lần lượt các cặp số (21; -15); (1; 1); (1; -1); (-21; 15) vào hệ phương trình ta được
Lời giải
Đáp án C
Lời giải
Đáp án C
Tập nghiệm phương trình -2x + y = -3 được biểu diễn bởi đường thẳng -2x + y = -3
Tập nghiệm phương trình 3x – 2y = 7 được biểu diễn bởi đường thẳng 3x – 2y = 7
Ta có ⇒ phương trình có một nghiệm duy nhất
Lời giải
Đáp án A
+ Tập nghiệm của phương trình y = 2x + 10 được biểu diễn bởi đường thẳng :y = 2x + 10.
+ Tập nghiệm của phương trình y = x + 100 được biểu diễn bởi đường thẳng : y = x + 100.
Lại có: hệ số góc của hai đường thẳng ; khác nhau (2 ≠ 1) nên hai đường thẳng này cắt nhau.
Suy ra, hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Lời giải
Đáp án B
Ta có:
Nên tập nghiệm của phương trình x – 2y + 10 = 0 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1):
Nên tập nghiệm của phương trình -3x +6y – 30= 0 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2):
Do đó, nên hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Lời giải
Đáp án B
Ta có:
Nên tập nghiệm của phương trình – 2x + 5y = 10 được biểu diễn bởi đường thẳng ():
Nên tập nghiệm của phương trình 16x – 40y = 20 được biểu diễn bởi đường thẳng ():
Hai đường thẳng ; có cùng hệ số góc và có tung độ góc khác nhau nên // .
Suy ra, hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Lời giải
Đáp án A
Nghiệm phương trình y = 2x + 20 được biểu diễn bởi đường thẳng (): y =2x +20.
Nghiệm phương trình y = (2m - 4)x + 10 được biểu diễn bởi đường thẳng (): y = (2m – 4)x + 10.
Để hệ phương trình đã cho vô nghiệm khi 2 đường thẳng //
Lời giải
Đáp án C
Nghiệm phương trình y = (-2 - m)x + 2 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1): y =(-2 - m)x + 2
Nghiệm phương trình y = (m + 4)x + 19 được biểu diễn bởi đường thẳng (d2): y = (m +4)x +19
Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi hai đường thẳng cắt nhau nên:
-2 - m ≠ m + 4 ⇔ -2m ≠ 6 ⇔ m ≠ -3
1 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%