Dạng 5. Các dạng toán khác
32 người thi tuần này 4.6 3.3 K lượt thi 4 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
12 bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đến bất đẳng thức có lời giải
12 bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đến độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn và hình vành khuyên có lời giải
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án
12 bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đến bất phương trình bậc nhất một ẩn có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Gọi số sách lúc đầu trong giá thứ nhất là x (cuốn).
Gọi số sách lúc đầu trong giá thứ hai là y (cuốn).
Điều kiện : x, y nguyên dương (x > 50).
Số sách còn lại ở giá thứ nhất sau khi bớt đi 50 cuốn là (x – 50) cuốn
Số sách còn lại ở giá thứ hai sau khi thêm 20 cuốn là (y + 20) cuốn
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được : x = 285 và y = 215 (tmđk)
Vậy : Số sách lúc đầu trong giá thứ nhất là 285 cuốn
Số sách lúc đầu trong giá thứ hai là 215 cuốn
Lời giải
Gọi số tiền mua 1 cái bàn ủi với giá niêm yết là x (ngàn đồng) ( 0 < x < 850)
Số tiền mua 1 cái quạt điện với giá niêm yết là y (ngàn đồng) ( 0 < y < 850)
Tổng số tiền mua bàn ủi và quạt điện là 850 ngàn đồng nên ta có phương trình:
Số tiền thực tế để mua 1 cái bàn ủi là:
Số tiền thực tế để mua 1 cái quạt điện là:
Theo bài ra ta có phương trình:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Số tiền thực tế mua 1 cái bàn ủi là: (ngàn đồng)
Số tiền thực tế mua 1 cái quạt điện là: (ngàn đồng)
Vậy số tiền chênh lệch giữa giá bán niêm yết và giá bán thực tế của 1 cái bàn ủi là: (ngàn đồng)
Vậy số tiền chênh lệch giữa giá bán niêm yên và giá bán thực tế của 1 cái quạt điện là: (ngàn đồng)
ĐS. 45 và 80 (ngàn đồng)
Lời giải
Gọi x, y (nghìn) lần lượt là giá của 1 quả dừa và 1 quả thanh long.
Điều kiện : 0 < x ; y < 25.
Theo bài ra ta có hệ phương trình
Giải ra ta được : x = 20, y = 5 (thỏa mãn điều kiện bài toán).
Vậy : Giá 1 quả dừa 20 nghìn.
Giá 1 quả thanh long 5 nghìn.
Lời giải
Gọi thể tích của can thứ nhất và can thứ hai lần lượt là x và y (lít) (x > 38, y > 22)
Rót từ can 1 sang cho đầy can 2, thì lượng rót là y – 22 (lít), nên can 1 còn (lít), bằng 1 nửa thể tích can 1 do đó
⇔ x + 2y = 120 (1)
Rót từ can 2 sang cho đầy can 1, thì lượng rót là x – 38 (lít), nên can 2 còn (lít), bằng một phần ba thể tích can 2 do đó
⇔ 3x + y = 180 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình , giải hệ ta có x = 48; y = 36 (tm)
Vậy thể tích của can thứ nhất và can thứ hai lần lượt là 48 lít và 36 lít