Đề kiểm tra giữa kỳ 2 Toán 8 có đáp án ( Mới nhất)_ đề số 14
22 người thi tuần này 4.6 8.2 K lượt thi 5 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến có đáp án
10 Bài tập Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến và bậc của đơn thức (có lời giải)
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án (Đề 10)
10 Bài tập Tìm giá trị đơn thức khi biết giá trị của biến (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Cánh diều Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) Thay x = 3 (TMĐK) vào biểu thức , ta được:
Vậy khi x = 3 thì giá trị biểu thức A = 3.b) Với điều kiện x ≠ ±2, ta có:
(với x ≠ ±2)
c) Ta có:
Mà A.B = 1 nên
Þ 2x = (x – 1)(x + 2) (vì x ≠ 1; x ≠ ±2)
Û 2x = x2 + 2x – x – 2
Û 2x = x2 + x – 2
Û x2 + x – 2 – 2x = 0
Û x(x + 1) – 2 (1 + x) = 0
Û (x + 1)(x – 2) = 0
Đối chiếu với điều kiện x ≠ 1; x ≠ ±2, ta thấy chỉ có x = – 1 thỏa mãn.
Vậy để A.B = 1 thì x = – 1.
Lời giải
a) 3(x – 1) – 7 = 5(x + 2)
Û 3x – 3 – 7 = 5x + 10
Û 5x – 3x = – 3 – 7 – 10
Û 2x = – 20
Û x = (– 20) : 2
Û x = – 10
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {–10};b)
Û 15x + 5 – (2x + 6) = x + 20
Û 15x + 5 – 2x – 6 = x + 20
Û 15x – 2x – x = 20 – 5 + 6
Û 12x = 21
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = ;
c)
Điều kiện xác định của phương trình:
Khi đó phương trình đã cho tương đương với:
Þ x2 – 3x + 2 – (x2 + x) = x – 8
Û x2 – 3x + 2 – x2 – x = x – 8
Û x2 – x2 – 3x– x – x = – 8 – 2
Û – 5x = – 10
Û 5x = 10
Û x = 10 : 5
Û x = 2 (thõa mãn điều kiện)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S ={2}.Lời giải
Gọi x (km) là độ dài quãng đường từ A đến B (x > 0).
Vì ban đầu người đó dự định đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h nên thời gian dự định đi hết quãng đường này là (h).
Trên thực tế người đó đã tăng tốc thêm 20 km/h nên vận tốc thực tế người đó đi từ A đến B là 60 + 20 = 80 (km/h).
Suy ra thời gian người đó đi hết quãng đường AB trên thực tế là (h).
Đổi 30 phút = giờ.
Vì trên thực tế người đó đến sớm hơn dự định ban đầu 30 phút nên ta có phương trình:
Û 4x – 120 = 3x
Û 4x – 3x = 120
Û x = 120 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy độ dài quãng đường AB là 120 km.Lời giải

a) Ta có ∆ABC vuông tại A nên ta có:
AB2 + AC2 = BC2 ( định lý Py – ta – go)
Þ AC2 = BC2 – AB2 = 52 – 32 = 25 – 9 = 16
Þ AC = 4 (cm).
Xét ∆ABC có BD là tia phân giác của (D Î AC)
Ta có: (định lý)
Mà DC = BC – AD = 5 – AD
Þ 5.AD = 3.(5 – AD)
Û 5AD = 15 – 3AD
Û 8AD = 15
Û AD = = 1,875 (cm)
Vậy độ dài đoạn AC là 4 cm và AD là 1,875 cm.b) Theo đề ∆ABC vuông tại A nên có ;
DH vuông góc với BC tại H nên ;
Do đó .
Xét ∆ABC và ∆HDC có:
chung (giả thiết)
(cmt)
Suy ra, ∆ABC ∆HDC (g.g)
Vì ∆ABC ∆HDC (cmt) nên (các cạnh tương ứng tỉ lệ)
Þ CH.CB = CA.CD.c) Vì E là hình chiếu của A trên BC nên (E Î BC).
DH vuông góc với BC tại H (H Î BC).
Suy ra DH // AE (định lý)
Áp dụng định lý Ta – let trong ∆AEC có DH // AE (cmt)
Ta có: (1);
Xét ∆ABC có BD là tia phân giác của (D Î AC)
Ta có: (2);
Từ (1) và (2) suy ra .Lời giải
Điều kiện xác định của phương trình là:
x – m ≠ 0 suy ra x ≠ m.
Ta có:
Þ mx – m2 = 2x + 1
Û mx – 2x = m2 + 1
Û x(m – 2) = m2 + 1
Nghiệm của phương trình đã cho với m – 2 ≠ 0 Û m ≠ 2
Để x Î N khi đó m – 2 Î Ư(5) = { ± 1; ± 5} và
