Đề kiểm tra giữa kỳ 2 Toán 8 có đáp án ( Mới nhất)_ đề số 8
19 người thi tuần này 4.6 8.2 K lượt thi 5 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến có đáp án
10 Bài tập Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến và bậc của đơn thức (có lời giải)
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án (Đề 10)
10 Bài tập Tìm giá trị đơn thức khi biết giá trị của biến (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Cánh diều Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) 3x + 1 = −
3x = −
x = −
Vậy tập nghiệm của phương trình là .b) + = 7 (1)
Û
c) (3x − 5)2 − 2(9x2 − 25) = 0
(3x − 5)2 – 2[(3x)2 – (5)2] = 0
(3x − 5)2 – 2(3x – 5)(3x + 5) = 0
(3x – 5)[3x – 5 – 2(3x + 5)] = 0
(3x – 5)(3x – 5 – 6x – 10) = 0
(3x – 5)(– 3x – 15) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là .d) − = + 1
ĐKXĐ:
Phương trình đã cho tương đương với:
Þ (x + 2)(x + 1) – 5(x – 2) = −12 + (x + 2)(x – 2)
Û (x + 2)(x + 1) – (x + 2)(x – 2) – 5(x – 2) + 12 = 0
Û (x + 2)[x + 1 – (x – 2)] – 5x + 10 + 12 = 0
Û (x + 2)(x + 1 – x + 2) – 5x + 22 = 0
Û 3(x + 2) – 5x + 22 = 0
Û 3x + 6 – 5x + 22 = 0
Û – 2x + 28 = 0
Û 2x = 28
x = 14
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {14}.
Lời giải
Thay x = −5 vào phương trình −3x + 3 = 18 ta được:
−3. (−5) + 3 = 18
18 = 18 (luôn đúng)
Vậy x = −5 là nghiệm của phương trình −3x + 3 = 18.Lời giải
Gọi s (km) là chiều dài quãng đường AB (s > 0)
Thời gian ô tô đi từ A đến B là: (giờ)
Thời gian ô tô đi từ B đến A là: (giờ)
Đổi 30 phút = giờ.
Theo đề bài, thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút nên ta có phương trình:
− =
<=> − =
<=> 5s – 4s = 100
<=> s = 100 (thỏa mãn)
Vậy quãng đường AB dài 100 km.Lời giải

a) Vì DABC vuông tại A nên .
Mà AH là đường cao DABC hay AH ^ BC nên .
Do đó = .
Xét DABC và DHBA có:
= (cmt)
là góc chung.
Do đó DABC DHBA (g.g)
Suy ra =
Vậy AB. AH = AC. HB (đpcm)b) Xét DAHB vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go)
=> AH2 = AB2 − HB2 = 25 − 9 = 16
=> AH = 4 (cm).
Vì BI là tia phân giác của
=> = (tính chất đường phân giác trong tam giác)
=> = =
<=> − 1 =
<=>
=> IH = = 1,5 (cm)
Ta có: AI = AH − IH = 4 − 1,5 = 2,5 (cm)
Vậy AI = 2,5 cm; HI = 1,5 cm.c) Xét DABH và DCAH có:
(cùng phụ )
Do đó DABH DCAH (g.g)
Suy ra .
Suy ra AH2 = BH. HC
<=>16 = 3. HC
=> HC =
=> BC = + 3 = (cm)
+ AC2 = BC2 − AB2
=> AC2 = − 52 =
=> AC = (cm).
Xét DHAC có AK là tia phân giác của nên:
= =
Mà = =
Suy ra =
Do đó IK // AC (định lý Ta-let đảo) (đpcm).Lời giải
Q =
=
=
Đặt t = => Q = t2 − 4t + 5
= t2 − 4t + 4 + 1 = (t − 2)2 + 1
Vì (t − 2)2 ≥ 0 nên Q = (t − 2)2 + 1 ≥ 1
Do đó giá trị nhỏ nhất của Q bằng 1 khi t = 2. Khi đó:
= 2
=> 2x − 4 = 1
Û x =
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q bằng 1 khi x = .