KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT QUỐC GIA NĂM 2020 MÔN ĐỊA LÝ (ĐỀ SỐ 31)

  • 26947 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

CHLB Đức tiếp giáp với mấy nước?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Nằm ở trung tâm châu Âu, tiếp giáp với 9 nước, Biển Bắc và biển Ban-tích, CHLB Đức có nhiều thuận lợi trong việc thông thương với các nước khác ở châu Âu


Câu 2:

Ngành công nghiệp chế tạo chiếm bao nhiêu phần trăm giá trị sản xuất hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Căn cứ vào bảng 9.4. Một số ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu công nghiệp của Nhật Bản (SGK Địa lí 11, trang 79): Ngành công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu.


Câu 3:

Vùng đất của nước ta gồm

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Theo SGK địa lí 12 trang 13: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ "Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, …"


Câu 4:

Đường biên giới quốc gia trên biển được phân định theo ranh giới của

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ranh giới của lãnh hải, được xác định bởi các đường song song cách đều đường cơ sở về phía biển 12 hải lí và đường phân định trên các vịnh với các nước hữu quan chính là đường biên giới quốc gia trên biển.


Câu 5:

Đặc điểm khác nhau nổi bật về mặt địa hình giữa Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hai đồng bằng: Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta do hai hệ thống sông lớn là sông Hồng – Thái Bình và sông Cửu Long bồi đắp. Vì là đồng bằng châu thổ sông nên địa hình cả hai đồng bằng đều có nét giống nhau về địa hình thấp, không ngừng mở rộng ra biển, có một số vùng trũng chưa được phù sa bồi tụ hết; chỉ riêng trên bề mặt địa hình Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê kiên cố ngăn lũ còn Đồng bằng sông Cửu Long thì không.


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận