Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 1)
27 người thi tuần này 4.6 11.6 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
🔥 Đề thi HOT:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
Lời giải
Chọn A
Lời giải
Chọn B.
Muối nitrat của kim loại đứng trước Mg khi nhiệt phân tạo muối nitrit + O2
Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu khi nhiệt phân tạo oxit kim loại + NO2 + O2
Muối nitrat của kim loại đứng sau Cu khi nhiệt phân tạo kim loại + NO2 + O2
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Câu 6
Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3?
Lời giải
Chọn B.
Ankin tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 phải là ank-1-in, gồm các chất sau:
CH≡C-CH2-CH2-CH3 và CH≡C-CH(CH3)-CH3
Câu 7
Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là:
Lời giải
Chọn D
gồm các chất: etilen CH2=CH2, axetilen CH≡CH, phenol, buta-1,3-đien CH2=CH-CH=CH2.
Câu 8
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạC. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hòa tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
Lời giải
Chọn A.
C2H4O2 tác dụng được với Na và tráng bạc HO-CH2-CHO
C2H4O2 tác dụng với Na và hòa tan được CaCO3 Axit CH3COOH
Câu 9
Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 ancol Y2
(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là:
Lời giải
Chọn A.
X + O2 axit cacboxylic Y1
X + H2 ancol Y2
Y1, Y2 và X có cùng số C
Y3 là este của Y1 và Y2, mà Y3 có 6C Y1,Y2 và X đều có 3C
Y3 có công thức C6H10O2 là este không no có 1 liên kết C=C
Y1 là CH2=CH-COOH, Y2 là CH3-CH2-CH2-OH X là CH2=CH-CHO (anđehit acrylic)
Câu 10
Hòa tan hết 6g hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 14,68g hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là
Lời giải
Câu 11
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
Lời giải
Câu 12
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:
Lời giải
Câu 13
Oxi hóa hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là
Lời giải
Lời giải
Chọn C
Lời giải
Chọn C
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo nên có dạng (RCOO)3C3H5
Câu 16
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh.
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dung dịch NH3.
(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Số phát biểu đúng là:
Lời giải
Chọn B
(1) sai vì amilopectin mạch nhánh.
(2) sai vì xenlulozơ mạch không xoắn, không nhánh.
(3) sai vì saccarozơ không tráng bạc
Lời giải
Chọn C
A sai vì ancol không tác dụng với NaOH.
B sai vì phenol có tính axit, anilin có tính bazơ. Chúng tác dụng với dung dịch brom là do ảnh hưởng của nhóm OH, nhóm NH2 lên vòng benzen.
D sai vì ancol isopropylic CH3-CH(OH)-CH3 bị CuO oxi hóa thành xeton CH3-CO-CH3
Câu 18
Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, m-crezol, mononatri glutamat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
Lời giải
Chọn A
Gồm etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, m-crezol, mononatri glutamat
Lời giải
Chọn D
A sai vì amilopectin có nhánh.
B sai vì trùng hợp chỉ tạo polime chứ không giải phóng những phân tử nhỏ.
C sai vì amino axit là hợp chất tạp chức
Câu 20
Khi thủy phân hoàn toàn một pentapeptit X thu được các amino axit: Gly, Ala, Val, Glu, Lys. Còn khi thủy phân một phần X thu được hỗn hợp các đipeptit và tripeptit: Gly-Lys, Val-Ala, Lys-Val, Ala-Glu, Lys-Val-Ala. Cấu tạo đúng của X là:
Lời giải
Chọn A
Lys-Val-Ala. Loại B, C, D
Lời giải
Chọn D
vì NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH làm xanh quì tím
Lời giải
Chọn D
Kim loại tồn tại ở trạng thái rắn (trừ Hg). Hg có tonc = – 39oC
Lời giải
Chọn B
Tính oxi hóa của Ca2+ < Zn2+ < Cu2+ < Ag+
Lời giải
Chọn D
Câu 25
Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,...Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
Lời giải
Chọn B
Hg2+, Pb2+, Fe3+ tạo kết tủa với OH- vì Ca(OH)2 rẻ tiền
Câu 26
Cho các chất: NaHSO3, NaHCO3, KHS, NH4Cl, AlCl3, CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là
Lời giải
Chọn C
Gồm: NaHSO3, NaHCO3, KHS, CH3COONH4, Al2O3, ZnO
Chú ý: Al không phải chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl và NaOH. Rất nhiều em học sinh hay bị nhầm chỗ này
Câu 27
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.
(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.
(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.
(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là:
Lời giải
Câu 28
X là một este no, đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2g X với dung dịch NaOH dư, thu được 2,05g muối. CTCT thu gọn của X là
Lời giải
Câu 29
Cho 5,9g amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55g muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
Lời giải
Câu 30
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8g nước. Giá trị của m là
Lời giải
Câu 31
Dẫn lượng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam oxit sắt từ nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 5,88 gam sắt. Giá trị của m là
Lời giải
Chọn D
nFe = 0,105 nFe3O4 = 0,035
m = 0,035.232 = 8,12
Câu 32
Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 500 ml KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,12M kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Lời giải
Chọn B
nCO2 = 0,15; nBa2+ = 0,06; nOH- = 0,17
Ta có nCO32- = nOH- – nCO2 = 0,17 – 0,15 = 0,02 mBaCO3 = 0,02.197 = 3,94g
Câu 33
Dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M; dung dịch Y gồm HCl 0,125M và H2SO4 0,375M. Trộn 10 ml dung dịch X với 40 ml dung dịch Y, được dung dịch Z. Giá trị pH của Z là
Lời giải
Lời giải
Câu 35
Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là
Lời giải
Câu 36
Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là
Lời giải
Chọn B
Từ hình vẽ n↓ max = 0,5 nBa(OH)2 = 0,5
Sau khi kết thúc phản ứng có nBaCO3 = 0,35
Bảo toàn Ba nBa(HCO3)2 = 0,5 – 0,35 = 0,15
Bảo toàn C nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,35 + 2.0,15 = 0,65
Câu 37
Cho 2,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ số mol tương ứng 2 : 1. Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được sản phẩm khử chỉ gồm NO2 và NO. Thể tích hỗn hợp khí NO + NO2 ít nhất thu được gần với giá trị nào sau đây?
Lời giải
Câu 38
Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 5,04 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
Lời giải
Câu 39
Đốt cháy hoàn toàn 40,08 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol của axit metacrylic bằng số mol của axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 1,14 mol Ba(OH)2, thu được 147,75 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 40,08 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
Lời giải
Câu 40
Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
Lời giải
2314 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%