Bộ đề luyện thi Hóa Học có đáp án (Đề số 10)
19 người thi tuần này 4.6 13.4 K lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
🔥 Đề thi HOT:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án D
Chất điện li mạnh gồm axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối
Lời giải
Đáp án C
Câu 3
Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, NO3- vào dung dịch Y chứa các ion: Na+, SO32-, SO42-, S2-. Số phản ứng xảy ra là
Lời giải
Đáp án D
2H+ + SO32- → H2O + SO2↑
2H+ + S2- → H2S↑
Ba2+ + SO32- → BaSO3↓
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Lời giải
Đáp án D
Vì P có hóa trị 3 với kim loại.
Lời giải
Đáp án B
Muối nitrat của kim loại đứng trước Mg khi nhiệt phân tạo muối nitrit + O2
Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu khi nhiệt phân tạo oxit kim loại + NO2 + O2
Muối nitrat của kim loại đứng sau Cu khi nhiệt phân tạo kim loại + NO2 + O2
Câu 6
Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây?
Lời giải
Đáp án B
Chọn CO (cacbon monooxit)
Lời giải
Đáp án C
Lời giải
Đáp án B
A sai vì ancol không tác dụng được với NaOH.
C sai vì C2H5OH tác dụng được với CuO đun nóng tạo CH3CHO + Cu + H2O.
D sai vì C6H5OH không tác dụng được với HBr
Lời giải
Đáp án B
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > (este, anđehit, xeton, hiđrocacbon)
Câu 10
Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol) và SO42- (x mol). Giá trị của x là
Lời giải
Đáp án B
Bảo toàn điện tích => 0,05.2 + 0,15.1 = 0,1.1 + 2x => x = 0,075
Câu 11
Cho 160 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 160 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là
Lời giải
Đáp án B
nKOH/nH3PO4 = 0,16/0,08 = 2
=> Tạo muối K2HPO4
=> mK2HPO4 = 0,08.174 = 13,92g
Câu 12
Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,12 mol khí NO2 và 0,08 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
Lời giải
Đáp án A
Bảo toàn ne => 3nAl = nNO2 + 3nNO
=> nAl = 0,12 => mAl = 3,24g
Câu 13
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
Lời giải
Đáp án A
X gồm các chất C2H4, CH4, C3H4, C4H4 có công thức chung là CxH4
Khối lượng bình Ca(OH)2 tăng thêm = mCO2 + mH2O = 44.0,125 + 18.0,1 = 7,3g
Câu 14
Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2. Công thức phân tử của X là:
Lời giải
Đáp án A
Câu 15
Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Lời giải
Đáp án A
3Ag + 4HNO3 3AgNO3 + NO + 2H2O
=> nAg = 3nNO = 3.0,1 = 0,3 mol
· Trường hợp 1: X không phải HCHO
RCHO 2Ag
0,15 mol ← 0,3 mol
=> RCHO = 6,6/0,15 = 44 => R = 15 (CH3)
=> X là CH3CHO
· Trường hợp 2: TH2: X là HCHO
HCHO 4Ag
0,075 mol ← 0,3 mol
=> mHCHO =30.0,075 = 2,25 g # 6,6g => Loại
Lời giải
Đáp án B
(C17H33COO)3C3H5
Lời giải
Đáp án C
Lời giải
Đáp án C
CH3NH2
Câu 19
Cho các phát biểu:
(1) Protein phản ứng màu biure Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho màu tím đặc trưng.
(2) Protein dạng sợi tan trong nước tạo dung dịch keo.
(3) Protein tác dụng với HNO3 đặc, cho kết tủa vàng.
(4) Protein đều là chất lỏng ở điều kiện thường.
Số phát biểu đúng là
Lời giải
Đáp án B
(1), (3) đúng.
(2) sai vì tóc không tan trong nước; (4) sai vì tóc là chất rắn.
Lời giải
Đáp án B
(-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n
Lời giải
Đáp án A
B sai vì CH3-CH(NH2)-COOH không làm đổi màu quì tím.
C sai vì tripeptit có 2 liên kết peptit.
D sai vì CH3NH2 ở thể khí.
Câu 22
X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Chất |
Y |
Z |
X |
T |
Dung dịch AgNO3/NH3, to |
Kết tủa trắng bạc |
|
Kết tủa trắng bạc |
|
Nước Br2 |
Nhạt màu |
|
|
Kết tủa trắng |
Các dụng dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Lời giải
Đáp án A
X, Y tráng bạc => Loại B (phenol không phản ứng).
Y làm mất màu Br2=> Y là glucozơ => Loại C.
Z không phản ứng Br2
Câu 23
Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là
Lời giải
Đáp án D
Lời giải
Đáp án C
gồm các kim loại trước Pb, đó là Zn, Fe, Ni
Câu 25
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa là
Lời giải
Đáp án D
Zn bị ăn mòn điện hóa => Zn đứng trước
Câu 26
Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những chất nào sau đây?
Lời giải
Đáp án C
Khi đun sôi thì mất tính cứng=> nước cứng tạm thời
Lời giải
Đáp án D
Câu 28
Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, cả dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là:
Lời giải
Đáp án B
Câu 29
Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau:
(1) NaHCO3; (2) Ca(HCO3)3; (3) MgCl2; (4) Na2SO4; (5) Al2(SO4)3; (6) FeCl3; (7) ZnCl2; (8) NH4HCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
Lời giải
Đáp án C
2NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
MgCl2 + Ba(OH)2 BaCl2 + Mg(OH)2↓
Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4↓ + 2NaOH
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)22Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O
2FeCl3 + 3Ba(OH)22Fe(OH)3↓ + 3BaCl2
ZnCl2 + Ba(OH)2 Zn(OH)2↓ + BaCl2; Zn(OH)2 + Ba(OH)2 BaZnO2 + 2H2O
NH4HCO3 + Ba(OH)2 BaCO3↓ + NH3 + 2H2O
Câu 30
Cho các phản ứng sau:
(1) Cu + H2SO4 đặc nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl
(5) Cu + HNO3 đặc nguội
(6) Axit axetic + NaOH
(7) AgNO3 + FeCl3
(8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là
Lời giải
Đáp án D
cả 8 phản ứng đều xảy ra
Câu 31
Thủy phân 1 kg khoai (chứa 20% tinh bột) trong môi trường axit. Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì lượng glucozơ thu được là
Lời giải
Đáp án B
Câu 32
Chất A có % các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%; còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A < 100. A vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl, có nguồn gốc thiên nhiên. CTCT của A là
Lời giải
Đáp án C
X là amino axit thiên nhiên => α => Loại A và D.
nC : nH : nN
=
Câu 33
Cho 4,69g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 2,464 lít H2 ở đktC. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch sau phản ứng là
Lời giải
Đáp án D
Xét sơ đồ: Kim loại + 2HCl Muối clorua + H2
Ta có nH2 = 2,464/22,4 = 0,11 mol => nHCl = 0,22 mol
Bảo toàn khối lượng, ta rút ra được:
mmuối = mkim loại + mHCl – mH2 = 4,69 + 36,5.0,22 – 2.0,11 = 12,5g
Cách khác: Sử dụng công thức tính nhanh:
mmuối clorua = mkim loại + 71nH2 = 4,69 + 71.0,11 = 12,5
Câu 34
Điện phân nóng chảy 23,4g muối clorua của 1 kim loại kiềm R thu được 4,48 lít khí (đktc) ở anot. R là:
Lời giải
Đáp án B
Ta có nCl2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
2RCl 2R + Cl2↑
0,4 mol ← 0,2 mol
=> RCl = 23,4/0,4 = 58,5
=> R = 58,5 – 35,5 = 23
=> R là Na
Câu 35
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo X (triglixerit), thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 4 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
Lời giải
Đáp án A
nCO2 – nH2O = (số π – 1).nX
Đề cho nCO2 – nH2O = 4 => số π = 5
Mà X có 3π ở 3 nhóm COO => Còn 2π ở 2 liên kết đôi C=C => X + 2Br2
nBr2 = 0,6 => nX = 0,3 => a = 0,3
Câu 36
Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, thu được 1 mol khí. Mặt khác, cho 3m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,9 mol khí. Giá trị của m là:
Lời giải
Đáp án C
3m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,9 mol khí
=> m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 1,3 lít khí
Gọi x = nBa
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (1)
x → x → x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2 (2)
2x ← x → 3x
Al còn dư H2
Do tác dụng với nước chỉ thu được 1 mol H2 mà tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư lại tạo ra 1,3 mol H2 nên sau khi cho hỗn hợp X tác dụng với H2O thì Al vẫn còn dư tạo ra thêm 0,3 mol H2
Al còn dư H2
0,2 mol ← 0,3 mol
Ta có nH2 = x + 3x = 1=> x = 0,25
=> m = mBa + mAl pư + mAl còn dư = 137.x + 27.2x + 27.0,2 = 53,15g
Câu 37
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2g Fe và 4,8g Fe2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được m gam kết tủA. Giá trị của V và m lần lượt là
Lời giải
Đáp án B
nFe2O3 = 0,03; nFe = 0,2
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
0,03 → 0,18 → 0,06
Fe + 2FeCl3 3FeCl2
0,03 ← 0,06 → 0,09
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,17 → 0,34 → 0,17
=> nHCl = 0,18 + 0,34 = 0,52 => V = 0,26 lít
nAg = nFe2+ = nFe + 2nFe2O3 = 0,26; nAgCl = nHCl = 0,52
=> m = 0,26.108 + 0,52.143,5 = 102,7
Câu 38
Hỗn hợp X gồm 3 peptit A, B, C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỉ lệ số mol là nA : nB : nC = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn X thu được 60g Gly; 80,1g Ala và 117g Val. Biết số liên kết peptit trong C, B, A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6. Giá trị của m là
Lời giải
Đáp án D
Qui đổi các amino axit thành các peptit dài
(X là amino axit trung bình)
nGly = 0,8; nAla = 0,9; nVal = 1
Vì số liên kết peptit trong C, B, A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6 => 1, 2, 3
Xn là A-A-B-B-B-C-C-C-C-C
=> Số amino axit = 2(3 + 1) + 3(2 + 1) + 5(1 + 1) = 27 mà nX = 2,7 => nXn = 0,1
A-A-B-B-B-C-C-C-C-C + 26H2O amino axit
=> m = 60 + 80,1 + 117 – 26.0,1.18 + 0,1.9.18 = 226,5
Câu 39
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của m và x lần lượt là
Lời giải
Đáp án D
Tại nCO2 = 0,4a thì kết tủa có thể tăng thêm => OH- và Ba2+ dư
=> nCO2 = nBaCO3 = 0,5 = 0,4a => a = 1,25
Tại nCO2 = a thì kết tủa đạt tối đa lần 1 => Lúc này có BaCO3 max và NaOH
=> nBaCO3 max = nBa = a = 1,25
Tại nCO2 = 2a thì kết tủa max lần 2 => Lúc này có BaCO3 max và NaHCO3
=> nCO2 = nBaCO3 + nNaHCO3=> nNaHCO3 = 1,25 = nNa
=> m = mBa + mNa = 200g
Tại nCO2 = x thì kết tủa tan 1 phần
Bảo toàn Ba => nBa(HCO3)2 = 0,75
=> nCO2 = nNaHCO3 + nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 1,25 + 0,5 + 2.0,75 = 3,25
Câu 40
Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol nướC. Mặt khác, thủy phân 46,6g E bằng 200g dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z cóchứa chất hữucơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188,85g, đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lời giải
Đáp án C
MT = 32 => T là CH3OH
Z gồm CH3OH và H2O
E gồm a mol CnH2n-2O2 và b mol CmH2m-4O4
Đốt cháy E:
CnH2n-2O2 + O2 nCO2 + (n – 1)H2O
CmH2m-4O4 + O2 mCO2 + (m – 2)H2O
Khi cho E tác dụng với NaOH:
CnH2n-2O2 + NaOH Muối + CH3OH
CmH2m-4O4 + 2NaOH Muối + H2O
nCO2 – nH2O = (số liên kết π).số mol => 0,43 – 0,32 = nX + 2nY => 0,11 = nCOO = nNaOH phản ứng
mE = mC + mH + mO = 0,43.12 + 0,32.2 + 0,11.2.16 = 9,32g
=> 46,6g E thì nNaOH phản ứng = 0,55 => nNaOH dư = 0,6 – 0,55 = 0,05
mbình tăng = mCH3OH + mH2O – mH2 => mCH3OH + mH2O = 188,85 + 2.0,275 = 189,4g
Bảo toàn khối lượng: mE + mddNaOH = mrắn + mZ => mrắn = 46,6 + 200 – 189,4 = 57,2g
mZ = mH2O (dd NaOH) + mH2O (axit) + mCH3OH => mH2O (axit) + mCH3OH = 13,4g
nNaOH phản ứng = nH2O (axit) + nCH3OH = 0,55
=> nH2O (axit) = 0,3 và nCH3OH = 0,25 => nY = 0,15 và nX = 0,25
mE = 0,25(14n + 30) + 0,15(14m + 60) = 46,6 => 5n + 3m = 43 => n = 5; m = 6
=> Y là C6H8O4=> %mC6H8O4 = 46,35%
2681 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%