🔥 Đề thi HOT:

1666 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)

13.2 K lượt thi 19 câu hỏi
844 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án

4.7 K lượt thi 15 câu hỏi
804 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)

3.4 K lượt thi 18 câu hỏi
578 người thi tuần này

Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án

4.8 K lượt thi 13 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

1) Ta có: 2(2x − 1) − x = 4

4x – 2 – x = 4

4x – x = 4 +2

3x = 6

x = 2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2}.

2) Ta có: x+1x2 + 1x = 5x4x22x 

ĐKXĐ: x ≠ 2 và x ≠ 0

x+1x2 + 1x 5x4x22x

 x.x+1x.x2+ 1.x2x.x2 5x4x.x2

x.(x + 1) + x – 2 = 5x – 4

 x2 + x + x – 2 = 5x – 4

 x2 + x + x – 5x – 2 + 4 = 0

 x2 – 3x + 2 = 0

 x2 – x – 2x + 2 = 0

 x(x – 1) – 2(x – 1) = 0

(x – 1). (x – 2) = 0

x1=0x2=0

x=1x=2

Ta thấy chỉ có x = 1 thỏa mãn điều kiện.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}.

Lời giải

1) Ta có: 3(x + 2) > 2x – 1

3x + 6 > 2x – 1

 3x – 2x > – 1 – 6

x > – 7.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S = (–7; +∞).

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số là:

Media VietJack

2) Ta có: x+12 3x53 x4 + 3 (1)

Nhân cả hai vế của bất phương trình (1) với 12 ta được:

12.x+12 12.3x53 12x4 + 3.12

6.2.x+12 4.3.3x53 4.3x4 + 3.12

 6. (x + 1) – 4. (3x – 5) ≥ 3x + 36

 6x + 6 – 12x + 20 ≥ 3x + 36

 6x – 12x – 3x ≥ 36 – 6 – 20

 – 9x ≥ 10

 x ≤  109.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=;109

Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình là:

Media VietJack

Lời giải

Gọi x (áo) là số áo mà xưởng phải dệt theo kế hoạch (x *)

Theo kế hoạch xưởng sẽ dệt xong số áo trong x30 (ngày)

Thực tế, số áo may được là x + 20 (cái)

Số ngày thực tế là: x+2040(ngày)

Vì xưởng đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày nên:

x30 = x+2040 + 3

 x30x40 72

 40x – 30x = 4200

 x = 420 (cái áo)

Vậy số áo xưởng phải dệt theo kế hoạch phân là 420 cái áo.

Lời giải

Áp dụng định lý Pytago vào ∆ DCM vuông tại C ta được:

DM2 = CM2 + CD2 = 62 + 82 = 100

 DM = 10

Xét ∆ ABM và ∆ DCM ta có:

AMB^ = DMC^(2 góc đối đỉnh)

B^= C^= 90°

Do đó ∆ABM ∆DCM (g.g)

ABDC = BMCM AMDM

y8 = 36 x10

 y = 3.86= 4

x = 3.106 = 5

Vậy x = 5 và y = 4.

Lời giải

Media VietJack

a) Vì ∆ ABC vuông tại A nên BAC^ = 90°

Vì AH BC nên BHA^= 90°

Xét ∆ ABC và ∆ HBA ta có:

Chung ABC^

BAC^ = BHA^= 90°

Do đó ∆ ABC ∆ HBA (g.g)

b) Vì AH BC nên CHM^= 90°

Vì AM BD tại K nên CKB^= 90°

Xét ∆CHM và ∆CBK ta có:

Chung MCH^

CHM^ = CKB^ = 90°

Do đó ∆ CHM ∆ CBK (g.g)

CHCM CBCK

 CH. CK = CM. CB (đpcm)

c) Xét ∆CMH và ∆DMK, có:

CHM^=DKM^=90°

CMH^=DMK^ (2 góc đối đỉnh)

∆CMH ∆DMK (g – g)

MHMK=CMDM (hai cạnh tương ứng)

 MHCM=MKDM

Xét ∆MHK và ∆MCD, có:

MHCM=MKDM (cmt)

HMK^=CMD^ (2 góc đối đỉnh)

∆MHK ∆MCD (c – g – c)

CDM^=MKH^ (2 góc tương ứng)

Ta lại có:

CDM^+DCH^=90° (∆CDH vuông tại H)

HKB^+MKH^=MKB^=90° (hai góc phụ nhau)

CDM^=MKH^ (cmt)

HKB^=DCH^ hay BKH^ = BCD^.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.0

1 Đánh giá

0%

100%

0%

0%

0%