195 câu trắc nghiệm Luật tố tụng dân sự có đáp án - Phần 1
111 người thi tuần này 4.6 22.6 K lượt thi 20 câu hỏi 25 phút
🔥 Đề thi HOT:
470 câu trắc nghiệm Điều dưỡng cơ bản có đáp án - Phần 8
860 câu trắc nghiệm tổng hợp Kinh tế chính trị có đáp án -Phần 1
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án Phần 1
550 câu Trắc nghiệm tổng hợp Pháp luật đại cương có đáp án - Chương 1
1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án - Phần 1
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án (Phần 1)
500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 1)
660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án (Phần 1)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định cơ quan tiến hành tố tụng dân sự gồm những cơ quan nào dưới đây?
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 2
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định người tiến hành tố tụng dân sự gồm những ai dưới đây?
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 4
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố vào thời điểm nào?
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Chọn đáp án C
Câu 6
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định như thế nào về thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự?
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 8
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 quy định thời hạn niêm yết công khai văn bản tố tụng là bao nhiêu ngày?
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Chọn đáp án A
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Chọn đáp án B
Câu 13
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm thì Tòa án đình chỉ giải quyết yêu cầu của họ
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn theo quy định tại Điều 72 khoản 4 BLTTDS 2015. Tuy nhiên, thời điểm Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn là trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải (Điều 200 khoản 3 BLTTDS 2015). Do vậy, Bị đơn không có quyền đưa ra yêu cầu phản tố tại phiên tòa sơ thẩm.
Cơ sở pháp lý: Điều 200 khoản 3 BLTTDS 2015
Chọn đáp án B
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Chọn đáp án B
Lời giải
Nếu họ đang là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự cho một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện thì họ không được làm người đại diện. Hay nói một cách đơn giản, một người không được đại diện cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án dân sự khi quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập nhau.
Do vậy, nếu họ đại diện cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án dân sự mà quyền và lợi ích hợp pháp của những người được đại diện này không đối lập với nhau thì một người đại diện có thể đại diện cho nhiều đương sự.
Cơ sở pháp lý: Điều 87 khoản 1 điểm b BLTTDS 2015
Chọn đáp án A
Lời giải
Theo nguyên tắc Điều 6 BLTTDS 2015, đương sự đưa yêu cầu thì phải có quyền và nghĩa vụ cung cấp tài liệu chứng cứ để chứng minh yêu cầu của mình có căn cứ và hợp pháp.
Cơ sở pháp lý: Điều 6 BLTTDS 2015
Chọn đáp án A
Lời giải
Căn cứ Điều 213 khoản 2 BLTTDS 2015 thì: Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự thỏa thuận đó là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép hoặc vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội.
Do vậy, quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có thể bị kháng nghị giám đốc thẩm.
Cơ sở pháp lý: Điều 213 khoản 2 BLTTDS 2015
Chọn đáp án A
4515 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%