Đề thi Học kì 2 Toán 9 chọn lọc, có đáp án (Đề 8)
33 người thi tuần này 5.0 10.4 K lượt thi 5 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
1) Đặt x2 = t (t ≥ 0), phương trình x4 − 3x2 + 2 = 0 trở thành:
t2 – 3t + 2 = 0
<=> t2 – t – 2t + 2 = 0
Với t = 2 thì: x2 = 2
<=> x2 – 2 = 0
(x – ). (x + )= 0
x1 = , x2 = –
Với t = 1 thì: x2 = 1
<=> x2 – 1 = 0
<=> (x – 1).(x +1) = 0
x3 = 1, x4 = –1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {– ; –1; 1; }.
2)
Vậy hệ phương trình có một nghiệm là: (x; y) = (2; 1)
Lời giải
1)
Gọi số dãy ghế ban đầu là x (dãy) (x ∈ ℕ*).
Số dãy ghế thực tế là x + 5 (dãy)
Lúc đầu mỗi dãy có số ghế là: (ghế)
Thực tế mỗi dãy có số ghế là: (ghế)
Vì mỗi dãy ghế được kê ít hơn so với ban đầu là 1 ghế do đó ta có phương trình:
= 1
<=>100 (x + 5) − 100x = x (x + 5)
<=>100x + 500 − 100x = x2 + 5x
<=>x2 + 5x − 500 = 0
<=>(x – 20) (x + 25) = 0
<=>
<=>
Ta thấy chỉ có x = 20 là thỏa mãn điều kiện.
Vậy số dãy ghế ban đầu là 20 dãy ghế.
2) Vì đường kính đáy là 36 (cm) nên bán kính đáy của chiếc mũ sinh nhật là:
R = = 18 (cm)
Vì chiếc mũ sinh nhật là hình nón nên diện tích bìa cứng dùng đẻ làm chiếc mũ nói trên là:
S = π. R. l = 3,14. 18.35 = 1978,2 (cm2)
Vậy diện tích phần bài cứng để làm một chiếc mũ như trên là 1978,2 (cm2).
Lời giải
1) Phương trình đường thẳng (d) khi m = 4 là: y = 4x − 4 + 1 = 4x – 3.
Hoành độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 4 là:
x2 = 4x – 3
<=> x2 – 4x + 3 = 0
Khi x = 1 thì y = 12 = 1
Khi x = 3 thì y = 32 = 9
Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 4 là: (x; y) = (1; 1) và (x; y) = (3; 9).
2) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:
x2 = 4x − m + 1
<=> x2 − 4x + m − 1= 0
Ta có: △ = b2 – 4ac = (−4)2 – 4. (m – 1) = – 4m + 20
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:
∆ > 0
– 4m + 20 > 0
– 4m > – 20
m < 5
Theo định lý Vi-ét, ta có:
x1 + x2 = – = 4 (1)
x1.x2 = = m – 1 (2)
Ta có: =
x1 = 2x2 (3)
Từ (1) ta có: x1 = 4 – x2 thay vào (3) ta được:
<=>4 – x2 = 2x2
<=> 3x2 = 4
<=> x2 =
Vậy x1 = 4 – x2 = 4 – =
Thay x1 = và x2 = vào (2) ta được:
= m – 1
<=> m = + 1
<=> m = (TMĐK)
Vậy m = .
Lời giải

1) Vì AH là đường cao của ∆ ABC nên = 90°.
Vì M là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng AD nên = 90°.
Suy ra = 90°.
Do đó H và M là hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn AB dưới một góc bằng nhau và bằng 90°.
Vì vậy tứ giác ABHM nội tiếp.
2) Nối B với D và D với C.
Xét đường tròn (O) ta có:
= 90° (góc nội tiếp chắn đường kính AD).
BD ⊥ AE, DC ⊥ AF
Xét ∆ADE vuông tại D, có DB là đường cao:
Áp dụng hệ thức lượng ta có: AB. AE = AD2
Xét ∆ADF vuông tại D, có DC là đường cao:
Áp dụng hệ thức lượng ta có:AC.AF = AD2
Do đó: AB. AE = AC.AF (đpcm).
3) Vì IK // CD nên = (2 góc định vị) (1)
Xét đường tròn (O) ta có: (góc nội tiếp chắn cung BD) (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác SBKI nội tiếp (1)
Vì I là trung điểm BC OI ⊥ BC
=> = 90°
= 90° và cùng chắn cung OB nên: Tứ giác OIMB nội tiếp
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Tứ giác OISD nội tiếp => O, I, S, D thuộc một đường tròn (3)
Vì = 90° và cùng chắn cung OQ nên: Tứ giác OIDQ nội tiếp O, I, D, Q thuộc một đường tròn (4)
Từ (3) và (4) suy ra: O, I, D, Q, S thuộc một đường tròn
=> Tứ giác OSQD nội tiếp
=> = 90°
=> = 180°
=> = 180° − 90° = 90°
=> OS ⊥ SQ
=>SQ là tiếp tuyến (O) (đpcm)
Lời giải
Ta có: x − = − y
<=>x + 6 – 2. . + + y + 6 − 2. . + =
<=>
Đặt a = − ; b = − nên a ≥ − ; b ≥ −
Và a2 + b2 = . Do đó − ≤ a ≤ ; − ≤ b ≤
Ta có: (a − b)2 ≥ 0
<=> a2 − 2ab + b2 ≥ 0
<=> a2 + b2 ≥ 2ab
<=> a2 + b2 + a2 + b2 ≥ 2ab + a2 + b2
<=> 2(a2 + b2) ≥ (a + b)2
a + b ≤ = = 5
Đặt a = − nên:
a + =
=> = x+6
<=> a2 + 2. a. + = x + 6
<=> x = a2 + a + − 6
<=> x = a2 + a −
Đặt b = − nên:
b + =
=
<=> b2 + 2. b. + = y + 6
<=> y = b2 + b + − 6
<=> y = b2 + b −
Ta có: S = x + y = a2 + a − + b2 + b −
= − + a + b
= a + b + 1 ≤ 5 + 1 = 6
Dấu “=” xảy ra khi
<=>
<=>
<=>
=>
a = b =
=>
<=>
<=>
<=>
=> x = y = 3
Vậy giá trị lớn nhất của biếu thức P là 6 đạt được khi x = y = 3.
1 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%