Đề thi Học kì 2 Toán 9 chọn lọc, có đáp án (Đề 12)
45 người thi tuần này 5.0 10.4 K lượt thi 5 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
1)
Û
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (2; 3).
2) x2 + x – 6 = 0
Û x2 – 2x + 3x – 6 = 0
Û x(x – 2) + 3(x – 2) = 0
Û (x – 2)(x + 3) = 0
Û
Û .
Vậy tập phương trình đã cho là S = {2; −3}.
3) x4 – x2 – 12 = 0 (1)
Đặt t = x2 (t ≥ 0), phương trình (1) trở thành:
t2 – t – 12 = 0
Û t2 + 3t – 4t – 12 = 0
Û t(t + 3) – 4(t + 3) = 0
Û (t – 4)(t + 3) = 0
Û t – 4 = 0 hay t + 3 = 0
Û t = 4 (nhận) hay t = −3 (loại)
Ta có: x2 = 4 Û x = 2 hay x = −2.
Vậy tập phương trình đã cho là S = {2; −2}.
Lời giải
1) Hàm số y = 2x2 có hệ số a = 2 > 0. Vậy hàm số y = 2x2 đồng biến khi x > 0.
Vẽ (P)
Bảng giá trị
x |
−1 |
|
0 |
|
1 |
y = 2x2 |
2 |
|
0 |
|
2 |
Trên mặt phẳng tọa độ lấy các điểm: A(−1; 2); B ; O(0; 0), C ,D(1; 2).

2) Ta có M(3; yM) Î (P)
Thay M(3; yM) vào (P), ta được: yM = 2.32 = 18
Vậy tọa độ điểm M là (3; 18).
Lời giải
1) x2 – 6x + m = 0 (a = 1, b = −6, c = m)
Ta có: ∆ = b2 – 4ac = (−6)2 – 4.1.m = 36 – 4m
Để phương trình có nghiệm kép thì ∆ = 0 Û 36 – 4m = 0
Û 4m = 36 Û m = 9.
Thay m = 9 vào phương trình trên ta được:
x2 – 6x + 9 = 0
Û (x – 3)2 = 0 Û x = 3.
Vậy để phương trình đã cho có nghiệm kép thì m = 9 và nghiệm kép là x = 3.
2) x2 – 3x – 2 = 0 (a = 1, b = −3, c = −2)
Theo hệ thức Vi – ét, ta có:
Ta có: P = x12 + x22 = (x1 + x2)2 − 2x1x2 = 32 – 2.(−2) = 13.
Vậy P = x12 + x22 = 13.
Lời giải
1) Diện tích toàn phần của hình trụ là:
Stp = 2pR.h + 2p.R2 = 2.2.3p + 2p.22 = 20p (dm2).
Vậy diện tích toàn phần của hình trụ là 20p dm2.
2) Gọi x (m) là chiều dài khu vườn (x > 10)
Chiều rộng khu vườn là x – 10 (m).
Theo đề bài ta có phương trình: x(x – 10) = 1200
Û x2 – 10x – 1200 = 0
Û x2 – 40x + 30x – 1200 = 0
Û x(x – 40) + 30(x – 40) = 0
Û (x – 40)(x + 30) = 0
Û x – 40 = 0 hay x + 30 = 0
Û x = 40 (nhận) hay x = −30 (loại).
Chiều dài khu vườn là 40m, chiều rộng khu vườn là 40 – 10 = 30 (m).
Chu vi khu vườn là:
(40 + 30).2 = 140 (m).
Số tiền bác Thành dùng để xây bức tường là:
700 000.(140 – 3) = 95 900 000 (đồng).
Vậy số tiền bác Thành dùng để xây bức tường là 95 900 000 đồng.
Lời giải

1) Xét tứ giác AEHF, có mà hai góc ở vị trí đối nhau.
Vậy tứ giác AEHF nội tiếp
2) Xét tứ giác BFEC, có: mà hai góc cùng nhìn cạnh BC.
Suy ra tứ giác BFEC nội tiếp.
Do đó .
Vậy .
3) Tam giác ABC có BE ^ AC; CF ^ AB, BE và CF cắt nhau tại H.
Suy ra H là trực tâm tam giác ABC nên AH ^ BC tại D.
Khi đó
Do đó tứ giác BFHD và CEHD nội tiếp.
+ Tứ giác AEHF nội tiếp Þ Þ
Tứ giác CDHE nội tiếp Þ Þ
Mà (cùng phụ )
Þ Þ EH là phân giác góc DEF.
+ Tứ giác AEHF nội tiếp Þ Þ
Tứ giác BFHD nội tiếp Þ Þ
Mà (cùng phụ )
Þ
Þ FH là phân giác góc DFE
Mà FH và EH cắt nhau tại H
Þ H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
1 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%