Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

a)  4xy=5     (1)3x+y=9    (2)

Cộng phương trình (1) và (2) vế theo vế ta được:

7x = 14 Û x = 2.

Thay x = 2 vào phương trình (1) ta được: 4.2 – y = 5 Û y = 3.

Vậy hệ phương trình có nghiệm là (2; 3).

b) x2 + 4x – 5 = 0

Û x2 – x + 5x – 5 = 0

Û x(x – 1) + 5(x – 1) = 0

Û (x + 5).(x – 1) = 0

Û  x+5=0x1=0 Û  x=5x=1.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {1; −5}.

Lời giải

a) Bảng giá trị

x

−1

 -12

0

12

1

y = 2x2

2

12

0

12

2

 

Trên mặt phẳng tọa độ lấy các điểm: A(−1; 2); B 12;12; O(0; 0); C 12;12; D(1; 2).

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ẩn x:  x2 – (3m + 1)x + 2m2 + m – 1 = 0 (Với m là tham số).  Tìm giá trị của m sao cho: x12 + x22 – 3x1x2 = 4. (ảnh 1)

b) x2 – (3m + 1)x + 2m2 + m – 1 = 0 (a = 1, b = −(3m + 1), c = 2m2 + m – 1)

Ta có: ∆ = b2 – 4ac = [−(3m + 1)]2 – 4(2m2 + m – 1)

= 9m2 + 6m + 1 – 8m2 – 4m + 4

= m2 + 2m + 5

= m2 + 2m + 1 + 4

= (m + 1)2 + 4 > 0

Vì ∆ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Theo định lý Vi-ét, ta có:x1+x2=ba=3m+1x1x2=ca=2m2+m1

 

Theo đề bài, ta có: x12 + x22 – 3x1x2 = 4

Û (x1 + x2)2 – 2x1x2 – 3x1x2 = 4

Û (3m + 1)2 – 5(2m2 + m – 1) = 4

Û 9m2 + 6m + 1 – 10m2 – 5m + 5 – 4 = 0

Û −m2 + m + 2 = 0

Û m2 – m – 2 = 0

Û m2 – 2m + m – 2 = 0

Û (m – 2)(m + 1) = 0

Û  m2=0m+1=0 

Û  m2=0m+1=0.

Vậy giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là: m = 2; m = −1.

Lời giải

Gọi số tự nhiên thứ nhất cần tìm là x (x > 0).

Số tự nhiên thứ hai cần tìm là x – 3.

Theo đề bài, tích của hai số tự nhiên bằng 108 nên ta có phương trình:

x(x – 3) = 108

Û x2 – 3x – 108 = 0

Û x2 + 9x – 12x – 108 = 0

Û x(x + 9) – 12(x + 9) = 0

Û (x + 9)(x – 12) = 0

Û  x+9=0x12=0

Û  x=9  (KTM)x=12  (TM) 

Vậy số tự nhiên thứ nhất cần tìm là 12 và số tự nhiên thứ hai cần tìm là 12 – 3 = 9.

Lời giải

a) Ta có công thức tính diện tích mặt cầu là S = 4p.R3

Thay R = 6cm vào S, ta được:

4p.63 = 864p (cm2).

Vậy diện tích của một mặt cầu cần tìm là 864p cm2.

b) Ta có Rđáy =  = 4 cm.

Chiều cao hình nón là:

h =  l2r2l2r2l2r2 (cm)

Thể tích hình nón là:

V =  13pR2.h =  13p.42. 273≈ 276,8 (cm3).

Vậy thể tích của hình nón khoảng 276,8 cm3.

Lời giải

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ đường cao AH. Từ điểm H kẻ HM vuông góc với AB (M  AB) và HN vuông góc với AC .  (ảnh 1)

a) Ta có: HM ^ AB Þ  HMB^=HMA^=90°

HN ^ AC Þ  HNA^=HNC^=90°

Xét tứ giác AMHN có  HMA^+HNA^= 90° + 90° = 180°.

Mà hai góc nằm ở vị trí đối nhau.

Do đó tứ giác AMHN nội tiếp.

b) Ta có  AMN^=AHN^ (chứng minh trên)

Suy ra  AHN^+NHC^AHC^= 90°

Mà  NHC^+NCH^= 90° (∆HNC có  HNC^= 90°)

Nên  AHN^=NCH^ hay  AHN^=ACB^ 

Mà  AMN^=AHN^ 

Do đó  ACB^=AMN^.

c) Ta có  AMN^+BMN^=180° 

Suy ra  ACB^+BMN^ = 180° hay  BMN^+BCN^ = 180°

Do đó tứ giác BMNC nội tiếp.

Suy ra  MBC^+MNC^= 180° hay  ABC^+MNC^ = 180°

Mà tứ giác ADCB nội tiếp đường tròn (O) nên  ABC^+ADC^ = 180°.

Suy ra  MNC^=ADC^ mà  AND^=MNC^ (hai góc đối đỉnh)

Do đó  AND^=ADC^

Xét ∆AND và ∆ADC có:

 CAD^ chung

 AND^=ADC^(cmt)

Do đó ∆AND  ∆ADC (g.g)

Suy ra  ANAD=ADAC

Do đó AD2 = AN.AC (đpcm).

5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%