Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 9 (Mới nhất)_đề 23
30 người thi tuần này 4.6 15.2 K lượt thi 5 câu hỏi 90 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
\(\begin{array}{l}1)\sqrt x = \sqrt {7 + 4\sqrt 3 } = 2 + \sqrt 3 \Rightarrow A = \frac{{2 + \sqrt 3 + 1}}{{2 + \sqrt 3 - 2}} = \sqrt 3 + 1\\2)B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} + \frac{{1 - \sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} - \frac{{\sqrt x + 4}}{{x - \sqrt x - 2}}\left( \begin{array}{l}x \ge 0\\x \ne 4\end{array} \right)\\ = \frac{{\sqrt x .\left( {\sqrt x - 2} \right) + \left( {1 - \sqrt x } \right)\left( {1 + \sqrt x } \right) - \sqrt x - 4}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} = \frac{{x - 2\sqrt x + 1 - x - \sqrt x - 4}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}}\\ = \frac{{ - 3\sqrt x - 3}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} = \frac{{ - 3\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x - 2} \right)}} = \frac{{ - 3}}{{\sqrt x - 2}}\end{array}\)
\(3)P = \frac{B}{A} < - 1 \Leftrightarrow \frac{{ - 3}}{{\sqrt x - 2}}:\frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 2}} < - 1\)
\( \Leftrightarrow \frac{3}{{\sqrt x + 1}} > 1 \Leftrightarrow \frac{{3 - \sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}} > 0 \Leftrightarrow 2 - \sqrt x > 0 \Leftrightarrow x < 4\)
Vậy \(0 \le x < 4\)thì \(P < - 1\)
Lời giải
Gọi \(\overline {ab} \)là số cần tìm \(\left( {a,b \in \mathbb{N}*,a,b \le 9} \right)\). Theo bài ta có hệ phương trình :
\(\left\{ \begin{array}{l}a + b = 9\\\overline {ab} = 2\overline {ba} + 18\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 9\\8a - 19b = 18\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 7\\b = 2\end{array} \right.\)(tm)
Vậy số cần tìm là \(72\)
Lời giải
\(1)2{x^2} + \left( {2 - \sqrt 3 } \right)x - \sqrt 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\x = - 1\end{array} \right.\)
2) Ta có phương trình hoành độ giao điểm của \(\left( P \right),\left( d \right)\): \({x^2} + 2mx - 4 = 0\)
Vì \(ac < 0\)nên phương trình có hai nghiệm phân biệt , do đó \(\left( d \right)\)cắt \(\left( P \right)\)tại hai điểm phân biệt
Lời giải
\(a)MI \bot AC,MD \bot BC \Rightarrow \angle MIC + \angle MDC = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)
\( \Rightarrow MDCI\)là tứ giác nội tiếp
\(b)MDCI\)là tứ giác nội tiếp \( \Rightarrow \angle MID = \angle MCD\left( 1 \right);\)
\(\Delta ABC\)vuông cân \( \Rightarrow \angle ABD = 45^\circ \Rightarrow \Delta ABD\)cũng vuông cân
\( \Rightarrow \angle BAD = 45^\circ \Rightarrow \angle BAD = \angle DAC = 45^\circ \Rightarrow AD\)là tia phân giác của \(\angle BAC\)
\( \Rightarrow \Delta BAC\)cân tại A, có \(AD\)là phân giác nên đồng thời là trung trực
\( \Rightarrow MB = MC \Rightarrow \angle MBD = \angle MCD\left( 2 \right)\)
\(\left( 1 \right),\left( 2 \right) \Rightarrow \angle MID = \angle MBD = \angle MBC(dfcm)\)
c) \(HK \bot ID \Rightarrow \angle HAI + \angle IKH = 180^\circ \Rightarrow AHKI\)nội tiếp
mà \(AHMI\)cũng nội tiếp (vì \(\angle AHM = 90^\circ = \angle AIM)\)\( \Rightarrow A,H,M,K,I\)cũng thuộc đường tròn
\( \Rightarrow AMKI\)nội tiếp \( \Rightarrow \angle AMK = 90^\circ - \angle HAM = 45^\circ \)
Lại có : \(\angle DIC = \angle DMC = \angle BMD\)(MD là trung trực \(BC)\)
\( \Rightarrow \angle HMA + \angle HMB + \angle AMK = \angle HMB + \angle BMD + \angle HMA = \angle AMD = 180^\circ \)
\( \Rightarrow \angle BMK = 180^\circ \Rightarrow B,M,K\)thẳng hàng
Lời giải
Xét hiệu : \(\frac{{{a^3}}}{b} - \left( {{a^2} + ab - {b^2}} \right)\)
\( = \frac{{{a^3} - {a^2}b - a{b^2} + {b^3}}}{b} = \frac{{{{\left( {a - b} \right)}^2}.\left( {a + b} \right)}}{b} \ge 0\)(vì \(a,b > 0)\)
Vậy \(\frac{{{a^3}}}{b} \ge {a^2} + ab - {b^2}\)
Chứng minh tương tự : \(\frac{{{b^3}}}{c} \ge {b^2} + bc - {c^2} & & & \frac{{{c^3}}}{b} \ge {c^2} + ca - {a^2}\)
\( \Rightarrow \frac{{{a^3}}}{b} + \frac{{{b^3}}}{c} + \frac{{{c^3}}}{a} \ge ab + bc + ca\)
Dấu xảy ra \( \Leftrightarrow a = b = c\)
3044 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%