Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 9 (Mới nhất)_đề 24
32 người thi tuần này 4.6 15.2 K lượt thi 4 câu hỏi 90 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
\(\begin{array}{l}2)B = \left[ {\frac{{15 - \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 5} \right)\left( {\sqrt x - 5} \right)}} + \frac{{2\left( {\sqrt x - 5} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 5} \right)\left( {\sqrt x - 5} \right)}}} \right].\frac{{\sqrt x - 5}}{{\sqrt x + 1}}\\ = \frac{{\sqrt x + 5}}{{\left( {\sqrt x + 5} \right)\left( {\sqrt x - 5} \right)}}.\frac{{\sqrt x - 5}}{{\sqrt x + 1}} = \frac{1}{{\sqrt x + 1}}\left( \begin{array}{l}x \ge 0\\x \ne 25\end{array} \right)\end{array}\)
3) Với \(x \ge 0,x \ne 25\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow A - B = a \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt x }}{{1 + \sqrt x }} - \frac{1}{{\sqrt x + 1}} = a \Leftrightarrow \frac{{ - \sqrt x }}{{1 + \sqrt x }} = a\\ \Rightarrow - \sqrt x = a\left( {1 + \sqrt x } \right) \Leftrightarrow \left( {a + 1} \right)\sqrt x = - a\end{array}\)
TH1: \(a = - 1\):Vô nghiệm
\(TH2:a \ne - 1\). Phương trình có dạng \(\sqrt x = \frac{{ - a}}{{a + 1}}\)
Phương trình này có nghiệm thỏa \(x \ge 0,x \ne 25\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - a}}{{a + 1}} \ge 0\\\frac{{ - a}}{{a + 1}} \ne 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 1 \le a \le 0\\6a \ne - 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a \ne \frac{{ - 5}}{6}\\ - 1 \le a \le 0\end{array} \right.\)
Do \(a \ne - 1\)nên giá trị cần tìm của \(a:\left\{ \begin{array}{l} - 1 < a \le 0\\a \ne \frac{{ - 5}}{6}\end{array} \right.\)
Do \(a \ne - 1\)nên giá trị cần tìm của \(a:\left\{ \begin{array}{l} - 1 < a \le 0\\a \ne - \frac{5}{6}\end{array} \right.\)
Lời giải
Gọi \(x\)là số công nhân, \(y\)là số ngày dự định \(\left( {x,y \in N*,x > 10} \right)\)
Theo bài ta có hệ phương trình :
\(\left\{ \begin{array}{l}\left( {x + 10} \right)\left( {y - 2} \right) = xy\\\left( {x - 10} \right)\left( {y + 3} \right) = xy\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 2x + 10y = 20\\3x - 10y = 30\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 50\\y = 12\end{array} \right.(tm)\)
Vậy có 50 công nhân, làm trong 12 ngày
Lời giải
\(1)\left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{{\sqrt {x - 1} }} - \frac{1}{{y + 2}} = 3\\\frac{3}{{\sqrt {x - 1} }} + \frac{2}{{y + 2}} = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x - 1} = 1\\y + 2 = - \frac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = - \frac{5}{2}\end{array} \right.\)
\({x^2} - 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x_A} = 3 \Rightarrow A\left( {3;9} \right)\\{x_B} = - 1 \Rightarrow B\left( { - 1;1} \right)\end{array} \right.\)
b) \(C\left( {x;{x^2}} \right)\)và \(A',B',C'\)lần lượt là chân đường cao hạ xuống \(Ox\)
\(\begin{array}{l}{S_{ABC}} = {S_{AA'B'B}} + {S_{ACC'A'}} - {S_{BCC'B'}} = 2{x^2} + 4x + 6 = 8 - 2{\left( {x - 1} \right)^2} \le 8\\ \Rightarrow MaxS = 8 \Leftrightarrow C\left( {1;1} \right)\end{array}\)
Lời giải
\( \Rightarrow \angle HMB + \angle HIB = 180^\circ \)mà \(\angle NIH + \angle HIB = 180^\circ \Rightarrow \angle HNB = \angle HIB\)
Xét \(\Delta NIH\)và \(\Delta NMB\)có: \(\angle MNB\)chung,
\( \Rightarrow \frac{{NI}}{{NM}} = \frac{{NH}}{{NB}} \Rightarrow NI.NB = NM.NH\)
\( \Rightarrow \angle KIN = \angle KCN\)(cùng chắn mà \(\angle KCN = \angle ABN\)(cùng chắn
\( \Rightarrow \angle KIN = \angle ABN\), mà chúng đồng vi \( \Rightarrow KI//AH\left( 1 \right)\)
Theo câu 1, tứ giác \(BHMI\)nội tiếp \( \Rightarrow \angle IMB = \angle IHB\)(cùng chắn
Mà \(\angle IMB = \angle CAB\), mà chúng đồng vị \( \Rightarrow IH//AK\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow AHIK\)là hình bình hành
Lại có :
\( \Rightarrow \angle AKH = \angle AHK \Rightarrow \Delta AHK\)cân tại A\( \Rightarrow AH = AK\)
Hình bình hành \(AHIK\)có \(AN = AK \Rightarrow AHIK\)là hình thoi\( \Rightarrow KH\)là đường phân giác \(\angle AKI \Rightarrow IA\)là phân giác \(\angle KIH\)
\( \Rightarrow \Delta {O_1}AH\)cân tại \({O_1}\)và \(\Delta {O_2}BH\)cân tại \({O_2}\), có \(\angle A{O_1}H = 2\angle ANH\), \(\angle B{O_2}H = 2\angle BNH\)\( \Rightarrow \angle {A_1}OH = \angle B{O_2}H\)mà \(\angle ANH = \angle BNH\)
\( \Rightarrow \angle {O_1}AH = \angle {O_1}HA = \angle {O_2}HB = \angle O_2^{}BH\)
Gọi D là giao điểm của \(A{O_1}\)và \(B{O_2}\)có:
\(\Delta ADB\)cân tại \(D \Rightarrow M,O,D\)thẳng hàng
Có \(\angle AMD = \angle MAB = \angle ANM \Rightarrow MA\)là tiếp tuyến của \(\left( {{O_1}} \right) \Rightarrow \angle MAD = 90^\circ \)\( \Rightarrow MD\)là đường kính của \(\left( O \right) \Rightarrow D\)cố định
Ta chứng minh được : \(\angle A{O_1}H = \angle ADB \Rightarrow H{O_1}//D{O_2}\)
\( \Rightarrow \angle AOB = \angle H{O_2}B \Rightarrow H{O_2}//D{O_1}\)
Tứ giác \(H{O_1}D{O_2}\)là hình bình hành\( \Rightarrow {O_2}H = D{O_1}\)
Có \({R_1} + {R_2} = {O_1}A + {O_2}H = {O_1}A + {O_1}D = AD\)
\(A,D\)cố định \( \Rightarrow AD\)không đổi \( \Rightarrow {R_1} + {R_2}\)không đổi
3044 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%