Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

1) Khi x = 25 (TMĐK) ta có:

A=25+1254=5+121=621=27.

Vậy giá trị của A khi x = 25 là A=27.

2) B=18xx4+42x+x+3x+2

=18xx+2x24x2+x+3x+2

=18xx2x+24x+2x2x+2+x+3x2x2x+2

=18xx2x+24x+8x2x+2+x+x6x2x+2

=18x4x8+x+x6x2x+2

=18x4x8+x+x6x2x+2

=x4x+4x2x+2

 

=x22x2x+2.

3) P = A.B =x+1x4.x2x+2

=x+1x+2x2.x2x+2



==x+1x+22=x+1x+4x+4

=14x+x+114xx+4x+4=1414x2x+22

 

1414.xx+22=141412x+22

Ta có x0x+22

2x+2221x+21

11x+211=0

11x+2201411x+2201411x+220P=141411x+2214.

Vậy giá trị lớn nhất của P là 14 . Dấu bằng xảy ra khi x=0x=0.

Lời giải

Gọi x (sản phẩm) là số sản phẩm mà tổ I làm trong tháng đầu (0 < x < 600, x ℕ).

y (sản phẩm) là số sản phẩm mà tổ II làm trong tháng đầu (0 < y < 600, y ℕ).

Trong tháng đầu, hai tổ làm được 600 sản phẩm ta có:

x + y = 600 (sản phẩm) (1)

Số sản phẩm mà tổ I làm được trong tháng hai là:

x + 10%x = 1,1x (sản phẩm)

Số sản phẩm mà tổ II làm được trong tháng hai là:

y + 20%y = 1,2y (sản phẩm)

Tháng thứ hai cả hai tổ làm được 685 sản phẩm ta có:

1,1x + 1,2y = 685 (sản phẩm) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: x+y=6001,1x+1,2y=685

x=600y1,1(600y)+1,2y=685x=600y6601,1y+1,2y=685x=600y0,1y=25

x=350y=250 (thỏa mãn)

Vậy trong tháng thứ nhất tổ I làm được 350 sản phẩm, tổ II làm được 250 sản phẩm.

Lời giải

1) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

x2 = x + 2

Û x2 – x – 2 = 0

Û x2 – 2x + x −2 = 0

Û x(x – 2) + (x – 2) = 0

Û (x + 1)(x − 2) = 0

x=1x=2

Với x = −1 thì y = x + 2 = –1 + 2 = 1.

Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(−1; 1).

Với x = 2 thì y = x + 2 = 2 + 2 = 4.

Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là B(2; 4).

Vậy hai đồ thị hàm số trên có 2 giao điểm là A(−1; 1) và B(2; 4).

Vẽ (P)

Bảng giá trị:

x

−2

−1

0

1

2

y = x2

4

1

0

1

4

 

Vẽ (d)

(d) y = x + 2 đi qua 2 điểm A(−1; 1) và B(2; 4).
1) Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P):  (ảnh 1)

2) Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì:

m11mm21m±1

Giải hệ phương trình với m là tham số

mx+y=2mx+my=m+1x=m+1mym(m+1my)+y=2mx=m+1mym2+mm2y+y=2mx=m+1myy(1m2)=mm2x=m+1myy=mm21m2=m1m1m1+m=m1+mx=m+1m.m1+my=m1+m

Để hệ có nghiệm x, y nguyên thì

x=m+1m.m1+my=m1+m  nguyên m1+mnguyên

Xét m1+m=m+11m+1=11m+1

Để m1+mnguyên thì m + 1 bằng các giá trị {−1; 1}.

Do đó m {−2; 0} (thỏa).

Vậy m {−2; 0} thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất nguyên.

Lời giải

Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC. Các đườ (ảnh 1)

) Ta có BFC^=90°(CF AB)

BEC^=90° (BE AC)

Xét tứ giác BFEC có BFC^=BEC^=90°

Suy ra tứ giác BFEC nội tiếp.

2) Từ A kẻ tiếp tuyến Ax của (O)

Ta có xAB^=ACB^(góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung AB)

ACB^=AFE^ (tứ giác FECB nội tiếp)

Suy ra xAB^=AFE ^Ax // FE (hai góc so le trong)

Mà Ax AO (Ax là tiếp tuyến của (O))

Suy ra FE OA (điều phải chứng minh)

3) Ta có: ACK^=90°(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) BKAB

ABK^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) BKAB

Xét tứ giác BHCK có:

BH // CK (cúng vuông góc AC)

CH // BK (cùng vuông góc AB)

Suy ra tứ giác BHCK là hình bình hành

Tứ giác BHCK là hình bình hành có M là trung điểm BC

Suy ra M cũng là trung điểm HK suy ra M, H, K thẳng hàng

SA cắt đường tròn (O) tại N

Xét tứ giác nội tiếp BFEC có FE cắt BC tại S

Xét ∆SFB và ∆SCE có:

ESC^ là góc chung

SFB^=SCE^ (tứ giác BFEC nội tiếp)

Suy ra ∆SFB  ∆SCE (g.g)

Suy ra SFSC=SBSESF.SE=SB.SC

Tương tự tứ giác BNAC nội tiếp (O) có AN cắt CB tại S.

Suy ra SN.SA = SB.SC

Từ 2 điều trên suy ra SN.SA = SF.SE 

 Xét ∆SNF và ∆SEA có:

ASE^ là góc chung

SNSE=SFSA (chứng minh trên)

Do đó ∆SNF  ∆SEA (c.g.c)

Suy ra SNF^=SEA^.

Suy ra tứ giác ANFE nội tiếp (1)

Ta có AFH^=90°(CF AB)

AEH^=90° (BE AC)

Xét tứ giác AFHE có AFH^+AEH^=90°+90°=180°

Suy ra tứ giác AFHE nội tiếp. (2)

Từ (1) và (2) suy ra A, N, F, H, E nội tiếp cùng một đường tròn.

AEH^=90° (BE AC)  AH là đường kính .

Suy ra ANH^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

NHSA.

Ta có KNA^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

KNSA.

Mà NH SA (cmt).

Suy ra K, H, N thẳng hàng hay 4 điểm K, M, H, N thẳng hàng.

Suy ra MH SA.

Xét tam giác ABC có H là giao điểm của 2 đường cao CF và BE.

Suy ra AH là dường cao thứ ba suy ra AH BC hay AH SM.

Xét tam giác ASM có:

MH ^ SA (cmt);

AH ^ SM (cmt).

Suy ra H là trực tâm của tam giác ASM.

Vậy SH AM (điều phải chứng minh).

Lời giải

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:

Xét S21.4x2+1.4y2+1.4z22

Bunhia12+12+124x22+4y22+4z22Bunhia12+12+124x22+4y22+4z22=3.4+4+4x2+y2+z2=3.126=18S18=32

Vậy Max S =32 

Dấu bằng xảy khi 4x21=4y21=4z21x=y=z.

Mà x2 + y2 + z2 = 6 nên x = y = z = 2.

Do 1 ≤ x ≤ 2 Û 1 ≤ x2 ≤ 4 Û 3 ≥ 4 – x2 ≥ 0 .

Tương tự ta có:14y230, 14z230 , .

Áp dụng tính chất: 0 ≤ a ≤ 1 thì aa.

Ta có: S=34x23+4y23+4z23

34x23+4y23+4z23=312x2+y2+z23=23

.

Vậy Min S = 23khi (a; b; c) là hoán vị (2; 1; 1).

4.6

3044 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%