Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 9 ( Mới nhất)_ đề 1
46 người thi tuần này 4.6 15.2 K lượt thi 6 câu hỏi 90 phút
🔥 Đề thi HOT:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Đề thi minh họa TS vào 10 năm học 2025 - 2026_Môn Toán_Tỉnh Đắk Lắk
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 1)
123 bài tập Nón trụ cầu và hình khối có lời giải
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) 3x2 + 10x + 3 = 0
Tính ∆ = b2 – 4ac. Phương trình có các hệ số là a = 3; b = 10; c = 3.
∆ = 102 – 4.3.3 = 100 – 36 = 64 > 0.
Do ∆ > 0, áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = ; x2 = .
Vậy phương trình có tập nghiệm là S =.
b) –x4 + 2020x2 + 2021 = 0
Û –x4 – x2 + 2021x2 + 2021 = 0
Û –x2(x2 + 1) + 2021(x2 + 1) = 0
Û – (x2 – 2021)(x2 + 1) = 0
Û (x2 + 1) = 0 (vô lý) hoặc (x2 – 2021) = 0
Û x2 = 2021
Û x = ±
Vậy phương trình có hai nghiệm là ±.
c) x3 – 5x2 + 4x = 0
Û x(x2 – 5x + 4) = 0
Û x(x2 – x – 4x + 4) = 0
Û x[x(x – 1) – 4(x – 1)] = 0
Û x(x – 1)(x – 4) = 0
Û
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {0; 1; 4}.
Lời giải
a) Bảng giá trị:
x |
–2 |
–1 |
0 |
1 |
2 |
y = x2 |
4 |
1 |
0 |
1 |
4 |
Trên mặt phẳng tọa độ lấy các điểm A(–2; 4); B(–1; 1); O(0; 0); C(1; 1); D(2; 4).
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x2 = –x + 2
Û x2 + x – 2 = 0
Û x2 + 2x – x – 2 = 0
Û x( x + 2) – (x + 2) = 0
Û (x – 1)(x + 2) = 0
Û
• Với x = 1 thì y = –x + 2 = –1 + 2 = 1.
Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(1; 1).
• Với x = –2 thì y = –x + 2 = –(–2) + 2 = 4.
Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là B(–2; 4).
Vậy hai đồ thị hàm số trên có 2 giao điểm là A(1;1) và B(–2; 4).
Lời giải
a) Ta có: ∆ = m2 – 4.2.(–5) = m2 + 40
Vì ∆ = m2 + 40 > 0 (đúng với mọi giá trị của m).
Nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm với mọi m (điều phải chứng minh).
b) A = x12 – x1 + x22 – x2
= (x12 + x22) – (x1 + x2)
= (x1 + x2)2 – 2x1.x2 – (x1 + x2) (2)
Theo hệ thức Vi-et, ta có:
Thay vào (2) ta được:
A = =.
Lời giải
Gọi x là số giáo viên, y là số học sinh (điều kiện: x, y ∈ ℕ, 0 < x, y < 330).
Vì tổng số giáo viên và học sinh đi tham quan là 330 người nên: x + y = 330 (1)
Tổng số tiền vé của giáo viên khi chưa giảm là: 40 000x (đồng).
Tổng số tiền vé của học sinh khi chưa giảm là: 20 000y (đồng).
Tổng số tiền vé của giáo viên và học sinh khi chưa giảm là:
40 000x + 20 000y (đồng).
Mỗi vé tham quan được giảm 10%, tức là giá vé sau khi giảm bằng 90% giá vé ban đầu.
Tổng số tiền vé nhà trường chi trả là 6 480 000 đồng nên ta có phương trình:
90%.(40 000x + 20 000y) = 6 480 000
Û 40 000x + 20 000y = 7 200 000
Û x + 2y = 360 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
Û
Û
Û
Û
Û (thỏa mãn)
Vậy số giáo viên là 30 người và số học sinh là 300 người.
Lời giải
Gọi S là diện tích được tạo ra bởi cung tròn AC và dây AC của đường tròn tâm D.
S = diện tích quạt DAC – diện tích tam giác ADC.
Vì ABCD là hình vuông nên . Do đó:
Diện tích quạt DAC là:
πR2.≈ 3,14.252.≈ 490,625 (cm2).
Diện tích tam giác ADC là:
= =312,5 (cm2)
Diện tích cần tính bằng:
2S ≈ 2.(490,625 – 312,5) ≈ 356,25 ≈ 356,3 (cm2).
Phần tạo bởi hai cung tròn có diện tích là 356,3 (cm2).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
3044 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%