306 câu trắc nghiệm Kỹ thuật cảm biến có đáp án (Phần 2)
4.6
4 lượt thi
25 câu hỏi
60 phút
🔥 Đề thi HOT:
550 câu Trắc nghiệm tổng hợp Pháp luật đại cương có đáp án - Chương 1
32 K lượt thi
41 câu hỏi
500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 1)
38.9 K lượt thi
30 câu hỏi
1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án - Phần 1
115.6 K lượt thi
50 câu hỏi
2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án (Phần 1)
45 K lượt thi
295 câu hỏi
660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án (Phần 1)
20.4 K lượt thi
30 câu hỏi
500 câu Trắc nghiệm tổng hợp Quản trị học có đáp án - Chương 1
20.5 K lượt thi
44 câu hỏi
500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 2)
36.5 K lượt thi
30 câu hỏi
800 câu trắc nghiệm Đề thi Tài chính doanh nghiệp có đáp án - phần 1
43.4 K lượt thi
40 câu hỏi
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 5:
Cho biết hình sau là sơ đồ mạch đo
A. Nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
B. Mạch lặp lại điện áp
C. Khuếch đại thuật toán
D. Mạch khử điện áp lệcha
Câu 6:
Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống đo lường không điện bao gồm:
A. Chuyển đổi sơ cấp, mạch lọc nhiễu, mạch khuyếch đại
B. Chuyển đổi sơ cấp, mạch đo, mạch khuyếch đại
C. Cảm biến, mạch đo, chỉ thị
D. Cảm biến, cơ cấu chỉ thị, Volt kế tuyến tính
Câu 7:
Chuyển đổi sơ cấp (cảm biến) có nhiệm vụ:
A. Khuyếch đại tín hiệu điện
B. Lọc nhiễu, bù nhiễu
C. Biến đổi đại lượng không điện cần đo thành đại lượng điện
D. Hiển thị kết quả
Câu 8:
Mạch đo trong hệ thống đo lường không điện có chức năng:
A. Phân tích đại lượng cần đo
B. Gia công tín hiệu điện từ khâu chuyển đổi sơ cấp
C. Biến đổi đại lượng không điện thành đại lượng điện
D. Hiển thị kết quả dưới dạng số, điện tử
Câu 10:
Định nghĩa phương trình chuyển đổi:
A. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu ra của cảm biến
B. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng đầu vào và đại lượng đầu ra của mạch đo
C. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng nhiễu
D. Là biểu thức toán học nêu lên mối quan hệ giữa đại lượng không điện cần đo và đại lượng phụ
Câu 11:
Biểu thức nào sau đây không thể là phương trình chuyển đổi của một cảm biến; với X là đại lượng vào (cần đo), Y là đại lượng ra của cảm biến:
A. Y = ( X − 10 ) ( X − 2 ) Y = ( X − 10 ) ( X − 2 )
B. Y = 2 X − 5 Y = 2 X − 5
C. Y = 5 X + 1 Y = 5 X + 1
D. Y = 2 X + 3 X + 2 Y = 2 X + 3 X + 2
Câu 12:
Vì sao phương trình chuyển đổi của một cảm biến thường là hàm nhiều biến?
A. Vì cảm biến thường đo nhiều đại lượng khác nhau
B. Vì cảm biến thường có nhiều chức năng khác nhau
C. Vì cảm biến thường được đặt trong môi trường khác nhau
D. Vì cảm biến thường có nhiều đại lượng đầu vào khác nhau
Câu 16:
Định nghĩa độ nhạy của một cảm biến:
A. Là tỉ số đầu ra trên đầu vào của cảm biến
B. Là tỉ số đầu vào trên đầu ra của cảm biến
C. Là tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
D. Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến
Câu 17:
Định nghĩa độ nhạy chủ đạo của một cảm biến:
A. Là tỉ số đầu ra trên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
B. Là tỉ số đại lượng cần đo đầu vào trên đầu ra của cảm biến
C. Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng cần đo đầu vào của cảm biến
D. Là tỉ số biến thiên đại lượng cần đo đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
Câu 18:
Định nghĩa độ nhạy phụ của một cảm biến:
A. Là tỉ số biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
B. Là tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến
C. Là tỉ số đại lượng nhiễu đầu vào trên đầu ra của cảm biến
D. Là tỉ số đầu ra trên đại lượng nhiễu đầu vào của cảm biến
Câu 19:
Về mặt kỹ thuật, nên lựa chọn cảm biến có:
A. Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng lớn
B. Độ nhạy chủ đạo càng nhỏ và độ nhạy phụ càng nhỏ
C. Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng lớn
D. Độ nhạy chủ đạo càng lớn và độ nhạy phụ càng nhỏ
Câu 23:
Độ chọn lựa của một cảm biến được định nghĩa là:
A. Tỉ số độ nhạy phụ trên độ nhạy chủ đạo
B. Tỉ số độ nhạy chủ đạo trên độ nhạy phụ
C. Tỉ số biến thiên đầu vào trên biến thiên đầu ra của cảm biến
D. Tỉ số biến thiên đầu ra trên biến thiên đầu vào của cảm biến
Câu 24:
Khi lựa chọn cảm biến, dựa vào yếu tố nào sau đây là đúng nhất:
A. Cảm biến có độ chọn lựa lớn nhất
B. Cảm biến có độ chọn lựa nhỏ nhất
C. Cảm biến có độ nhạy chủ đạo lớn nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
D. Cảm biến có độ nhạy chủ đạo nhỏ nhất đồng thời có độ nhạy phụ lớn nhất
Câu 25:
Khi lựa chọn cảm biến, giới hạn đo như thế nào là phù hợp nhất?
A. Càng lớn càng tốt
B. Càng nhỏ càng tốt
C. Lớn hơn hoặc bằng khoảng muốn đo và càng gần khoảng muốn đo càng tốt
D. Nằm trong 2/3 khoảng muốn đo
4.6
1 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%