9 câu Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất hai ẩn 10 có đáp án

37 người thi tuần này 4.6 3.4 K lượt thi 9 câu hỏi 15 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Ta có :  2- 3 < 0.

Do đó, cặp số (2 ; 3) là nghiệm của bất phương trình x- y < 0.

Chọn B

Lời giải

Thay cặp số ( 1; 3) vào  vế trái của bất phương trình ta được :

5.1 – 2( 3-1) >0

Do đó, cặp số (1 ;3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Chọn C

Câu 3

Cho hai bất phương trình x-2y-1<0 1 2x-y+3>0 2 và điểm M(-3;1). Kết luận nào sau đây là đúng?

Lời giải

Ta có :   -3 – 2( -1)- 1 < 0 nên  điểm M thuộc miền nghiệm của bất phương   trình (1).

Lại có :     2.(-3) –(-1) +  3  < 0 nên điểm M không thuộc miền nghiệm của bất phương trình thứ (2).

Chọn B

Lời giải

Thay tọa độ  các điểm vào từng bất phương trình ta thấy, điểm (-1 ; 1) thỏa mãn cả hai bất phương trình : -1+3.1-20 ; 2.-1+1+10

Do đó, điểm (-1; 1)  thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.

Chọn B

Lời giải

Đường thẳng đi qua hai điểm  (-1 ; 0 ) và (0 ; -2) có phương  trình chính tắc  là »

x-1+y-2=12x+y+2=0

Điểm O(0; 0)  thuộc miền bị gạch và  2.0 + 0 + 2 >0 .

Do đó, nửa mặt phẳng không bị gạch biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình  2x+y+20 

(kể cả bờ là đường thẳng 2x+y+2=0).

Chọn C

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Miền góc không bị gạch trên hình vẽ bên là miền nghiệm của

hệ bất phương trình nào sau đây?

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

683 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%