80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản (P1)
33 người thi tuần này 4.8 44.1 K lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Ứng dụng ba đường conic vào các bài toán thực tế (có lời giải)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
185 câu Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1:Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế ứng dụng nhị thức Newton (có lời giải)
Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
10 Bài tập Viết phương trình cạnh, đường cao, trung tuyến, phân giác của tam giác (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cho tam giác ABC. Hỏi có bao nhiêu vecto khác vecto không có điểm đầu; điểm cuối là các đỉnh của tam giác?
Lời giải
Chọn C.
Các vectơ thỏa mãn đầu bài là:
Câu 2
Cho tứ giác ABCD. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ không có điểm đầu và cuối là các đỉnh của tứ giác?
Lời giải
Chọn D.
Một vectơ khác vectơ không được xác định bởi 2 điểm phân biệt.
Từ 4 điểm ban đầu ta có 4 cách chọn điểm đầu và 3 cách chọn điểm cuối.
Do đó; có tất cả 4.3= 12 vecto được tạo ra.
Câu 3
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Hỏi có bao nhiêu vecto khác vecto không; cùng phương với có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác?
Lời giải
Chọn C.
Các vecto cùng phương với có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác : ,
Vậy có 9 vecto cùng phương với .
Lời giải
Chọn B.
Xét các đáp án:
+ Đáp án A. Ta có (dùng quy tắc hình bình hành; với D là điểm thỏa mãn ABCD là hình bình hành). Vậy A sai.
+ Đáp án B. Ta có . Vậy B đúng.
+ Đáp án C. Ta có (với D là điểm thỏa mãn ABCD là hình bình hành). Vậy C sai.
+ Đáp án D. Ta có . Vậy D sai.
Lời giải
Chọn C.
Xét các đáp án:
+ Đáp án A. Ta có . Vậy A sai.
+ Đáp án B. Ta có (với D là điểm thỏa mãn ABCD là hình bình hành). Vậy B sai.
+ Đáp án D. ta có: . Vậy D sai
Do đó đáp án C đúng.
Lời giải
Xét các đáp án:
+) Đáp án A. Ta có: . Vậy A sai.
+) Đáp án B. Ta có: (với D là điểm thỏa mãn ABDC là hình bình hành)
+) Đáp án C. Ta có: . Vậy C đúng.
+) Đáp án D. Ta có: (ABCD là hình bình hành). Do đó D sai.
Chọn C
Lời giải
Chọn B.
Ta có
Do đó:
+ ngược hướng.
+ cùng độ dài.
+ ABCD là hình bình hành nếu không cùng giá.
Lời giải
Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến. Do đó H là trung điểm của BC.
và . Do đó B và D đúng.
Ta có: AB = AC ⇒ . Do đó C đúng, A sai.
Chọn A.
Lời giải
Chọn D.
Do ABCD là hình vuông nên :
và
Lời giải
Chọn D.
Với ba điểm phân biệt A; B; C cùng nằm trên một đường thẳng, khi và chỉ khi B nằm giữa A và C. Do đó D sai.
Lời giải
Chọn B.
Ta có
Lời giải
Chọn C.
Độ dài các cạnh của tam giác là a thì độ dài các vectơ
Lời giải
Chọn A.
Xét các đáp án:
+ Đáp án A. Ta có (theo quy tắc ba điểm). Do đó đáp án A đúng
+ Đáp án B, C. Ta có (với điểm N là trung điểm của AB). Do đó B, C sai
+ Đáp án D. Ta có . Do đó đáp án D sai.
Câu 14
Cho tam giác ABC, với M; N ; P lần lượt là trung điểm của BC; CA; AB. Khẳng định nào sau đây sai?
Lời giải
+) Đáp án A: Ta có:
Do đó A đúng.
+) Đáp án B: Ta có:
Do đó B đúng.
+) Đáp án C: Ta có:
Do đó C đúng.
+) Đáp án D: Ta có: . Do đó D sai.
Chọn D
Lời giải
Chọn C.
Do tam giác cân tại A, AH là đường cao nên H là trung điểm BC.
Xét các đáp án:
+ Đáp án A. Ta có
+ Đáp án B. Ta có
+ Đáp án C. Ta có ( H là trung điểm BC).
+ Đáp án D. Do không cùng hướng nên
.
Câu 16
Cho M; N; P lần lượt là trung điểm các cạnh AB; BC; CA của tam giác ABC Hỏi vectơ bằng vectơ nào?
Lời giải
Chọn B.
Do nên
Câu 17
Cho đường tròn tâm O và hai tiếp tuyến song song với nhau tiếp xúc với đường tròn tại hai điểm A và B. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Lời giải
Chọn A.
Do hai tiếp tuyến song song và A; B là hai tiếp điểm nên AB là đường kính.
Do đó ; O là trung điểm của AB. Suy ra .
Câu 18
Cho đường tròn tâm O và hai tiếp tuyến MT và MT’ (T và T’ là hai tiếp điểm). Khẳng định nào sau đây đúng?
Lời giải
Chọn C.
Do MT và MT’ là hai tiếp tuyến ( T và T’ là hai tiếp điểm) nên MT = MT’.
Lời giải
Chọn A.
Ta có
Lời giải
Chọn D.
Ta có OABC là hình bình hành.
( O là trung điểm của BE). Do đó A đúng
Ta có: ( ABCO là hình bình hành)
(FODE là hình bình hành)
Suy ra . Do đó B đúng
Ta có OABC là hình bình hành
. Do đó C đúng
9 Đánh giá
89%
0%
11%
0%
0%