15 câu Trắc nghiệm Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác có đáp án (Vận dụng)
46 người thi tuần này 5.0 4 K lượt thi 15 câu hỏi 25 phút
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Ứng dụng ba đường conic vào các bài toán thực tế (có lời giải)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
185 câu Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1:Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế ứng dụng nhị thức Newton (có lời giải)
Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
10 Bài tập Viết phương trình cạnh, đường cao, trung tuyến, phân giác của tam giác (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b. Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau bởi đẳng thức . Khi đó góc bằng bao nhiêu độ?
Lời giải
Đáp án C
Theo định lí hàm cosin, ta có:
Mà
(do b > 0, c > 0)
Khi đó,
Lời giải
Đáp án A
Áp dụng định lí cosin, ta có:
Suy ra tam giác ABC vuông tại B, do đó bán kính
Lời giải
Đáp án D
+ Ta có: AB = AC = 2a
+ Ta có:
Câu 4
Tam giác ABC cân tại C, có AB = 9cm và . Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính độ dài cạnh AD
Lời giải
Đáp án C
Ta có: D là điểm đối xứng của B qua C ⇒ C là trung điểm của BD.
⇒ AC là trung tuyến của tam giác ΔDAB.
BD = 2BC = 2AC = 15.
Theo hệ thức trung tuyến ta có:
Câu 5
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 13cm. Gọi góc và . Hãy chọn kết luận đúng khi so sánh và
Lời giải
Đáp án B
+ Có
+ (*)
+ Tam giác ABC vuông tại A, suy ra B và C là góc nhọn. Do đó sinB > 0 và sinC > 0
Từ (*) suy ra sinC < sinB. Suy ra C < B hay
Lời giải
Đáp án B
Ta có:
Trong tam giác ta có: suy ra
Do đó
Vậy
Lời giải
Đáp án C
Ta có:
Mà:
tam giác ABC vuông
Câu 8
Tam giác ABC có AB = c, BC = a, CA = b. Gọi là độ dài ba đường trung tuyến, G trọng tâm. Xét các khẳng định sau:
(I)
(II)
Trong các khẳng định đã cho có:
Lời giải
Đáp án D
Mệnh đề (I):
Mệnh đề (II):
Câu 9
Cho góc . Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB = 1. Độ dài lớn nhất của đoạn OB bằng:
Lời giải
Đáp án D
Theo định lí hàm sin, ta có:
Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi
Khi đó OB = 2
Câu 10
Cho góc . Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB = 1. Khi OB có độ dài lớn nhất thì độ dài của đoạn OA bằng:
Lời giải
Đáp án B
Theo định lí hàm sin, ta có:
Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi
Khi đó OB = 2
Tam giác OAB vuông tại A
Câu 11
Tam giác ABC vuông tại A, có AB = c, AC = b. Gọi là độ dài đoạn phân giác trong góc . Tính theo b và c
Lời giải
Đáp án A
Ta có
Do AD là phân giác trong của
Theo định lí hàm cosin, ta có:
Câu 12
Hai chiếc tàu thủy cùng xuất phát từ một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau góc . Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí một giờ. Tàu C chạy với tốc độ 15 hải lí một giờ. Sau hai giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu hải lí? Kết quả gần nhất với số nào sau đây?
Lời giải
Đáp án B
Sau 2 giờ tàu B đi được 40 hải lí, tàu C đi được 30 hải lí. Vậy tam giác ABC có AB = 40, AC = 30 và
Áp dụng định lí côsin vào tam giác ABC, ta có
Vậy (hải lí)
Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau khoảng 36 hải lí
Câu 13
Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng CD = 60m, giả sử chiều cao của giác kế là OC = 1m. Quay thanh giác kế sao cho khi ngắm theo thanh OB ta nhìn thấy đỉnh A của tháp. Đọc trên giác kế số đo của góc . Chiều cao của ngọn tháp gần với giá trị nào sau đây:
Lời giải
Đáp án C
Tam giác OAB vuông tại B, ta có:
Vậy chiều cao của ngọn tháp là:
Câu 14
Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình vẽ).
Biết AH = 4m, HB = 20m,
Chiều cao của cây gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lời giải
Đáp án B
Trong tam giác AHB, ta có
Suy ra
Suy ra
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta được:
Câu 15
Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt đất sao cho ba điểm A, B và C thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m, . Chiều cao h của tháp gần với giá trị nào sau đây?
Lời giải
Đáp án D
Áp dụng định lí sin vào tam giác ABD, ta có:
Ta có: nên
Do đó
Trong tam giác vuông ACD, có
2 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%