185 câu Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1:Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)

693 người thi tuần này 4.6 3.7 K lượt thi 185 câu hỏi 150 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox?

A. u1=(1;0)

B. u2=(0;1).

C. u3=(1;1).

D. u4=(1;1).

Trục Ox: y=0 có VTCP i(1;0) nên một đường thẳng song song với Ox cũng có VTCP là i(1;0) 

Chọn A.

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox?

Xem đáp án

Câu 2:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy?

Xem đáp án

Câu 3:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-2) và B(1;4)

Xem đáp án

Câu 4:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm M(a;b)?

Xem đáp án

Câu 5:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(a;0) và B(0;b)?

Xem đáp án

Câu 6:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường phân giác góc phần tư thứ nhất?

Xem đáp án

Câu 7:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Ox?

Xem đáp án

Câu 8:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Oy?

Xem đáp án

Câu 9:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;3) và B(4;1)?

Xem đáp án

Câu 10:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A(a;b) ?

Xem đáp án

Câu 11:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A(a;0) và B(0;b) ?

Xem đáp án

Câu 12:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường phân giác góc phần tư thứ hai?

Xem đáp án

Câu 13:

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=(2;1). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của d?

Xem đáp án

Câu 14:

Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=(4;2). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?

Xem đáp án

Câu 15:

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=(3;4). Đường thẳng a vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:

Xem đáp án

Câu 16:

Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=(2;5). Đường thẳng d vuông góc với  có một vectơ chỉ phương là:

Xem đáp án

Câu 17:

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=3;4. Đường thẳng d song song với  có một vectơ pháp tuyến là:

Xem đáp án

Câu 18:

Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=2;5. Đường thẳng d song song với  có một vectơ chỉ phương là:

Xem đáp án

Câu 20:

Đường thẳng d đi qua điểm M(1;-2) và có vectơ chỉ phương u=3;5 có phương trình tham số là:

Xem đáp án

Câu 21:

Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương u=1;2 có phương trình tham số là:

Xem đáp án

Câu 22:

Đường thẳng d đi qua điểm M(0;-2) và có vectơ chỉ phương u=3;0 có phương trình tham số là:

Xem đáp án

Câu 23:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d:x=2y=1+6t?

Xem đáp án

Câu 24:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ:x=512ty=3+3t?

Xem đáp án

Câu 25:

Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;-1) và B(2;5).

Xem đáp án

Câu 26:

Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(-1;3) và B(3;1).

Xem đáp án

Câu 27:

Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;1) và B(2;2) có phương trình tham số là:

Xem đáp án

Câu 28:

Đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-7) và B(1;-7) có phương trình tham số là:

Xem đáp án

Câu 29:

Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0) và M(1;-3)?

Xem đáp án

Câu 30:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2;0)¸ B(0;3) và C(-3;-1). Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:

Xem đáp án

Câu 31:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3;2)¸ P(0;4) và Q(0;-2). Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:

Xem đáp án

Câu 32:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có đỉnh A(2;-1) và phương trình đường thẳng chứa cạnh CD x=1+4ty=3t. Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB.

Xem đáp án

Câu 33:

Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-3;5) và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.

Xem đáp án

Câu 34:

Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(4;-7) và song song với trục Ox.

Xem đáp án

Câu 35:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3). Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.

Xem đáp án

Câu 36:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;0) và C(2;1). Trung tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng:

Xem đáp án

Câu 38:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d:x2y+2017=0?

Xem đáp án

Câu 39:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d:3x+y+2017=0?

Xem đáp án

Câu 40:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d:x=1+2ty=3t?

Xem đáp án

Câu 41:

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d:2x3y+2018=0?

Xem đáp án

Câu 42:

Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(-3;2), B(-3;3) có một vectơ pháp tuyến là:

Xem đáp án

Câu 43:

Cho đường thẳng Δ:x3y2=0. Vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của ?

Xem đáp án

Câu 44:

Đường thẳng d đi qua điểm A(1;-2) và có vectơ pháp tuyến n=2;4 có phương trình tổng quát là:

Xem đáp án

Câu 45:

Đường thẳng d đi qua điểm M(0;-2) và có vectơ chỉ phương u=3;0 có phương trình tổng quát là:

Xem đáp án

Câu 46:

Đường thẳng d đi qua điểm A(-4;5) và có vectơ pháp tuyến n=3;2 có phương trình tham số là:

Xem đáp án

Câu 47:

Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d:x=35ty=1+4t?

Xem đáp án

Câu 48:

Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d:x=15y=6+7t?

Xem đáp án

Câu 49:

Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d:xy+3=0?

Xem đáp án

Câu 50:

Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d:3x2y+6=0?

Xem đáp án

Câu 51:

Cho đường thẳng d:3x+5y+2018=0 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Xem đáp án

Câu 52:

Đường thẳng d đi qua điểm M(1;2) và song song với đường thẳng Δ:2x+3y12=0 có phương trình tổng quát là:

Xem đáp án

Câu 53:

Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua O và song song với đường thẳng Δ:6x4x+1=0 là:

Xem đáp án

Câu 54:

Đường thẳng d đi qua điểm M(1;-2) và vuông góc với đường thẳng Δ:2x+y3=0 có phương trình tổng quát là:

Xem đáp án

Câu 55:

Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A(4;-3) và song song với đường thẳng d:x=32ty=1+3t

Xem đáp án

Câu 56:

Cho tam giác ABC A2;0, B0;3, C3;1. Đường thẳng d đi qua B và song song với AC có phương trình tổng quát là:

Xem đáp án

Câu 57:

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(-1;0) và vuông góc với đường thẳng Δ:x=ty=2t.

Xem đáp án

Câu 58:

Đường thẳng d đi qua điểm M(-2;1) và vuông góc với đường thẳng Δ:x=13ty=2+5t có phương trình tham số là:

Xem đáp án

Câu 59:

Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A(-1;2) và song song với đường thẳng Δ:3x13y+1=0.

Xem đáp án

Câu 60:

Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua điểm A(-1;2) và vuông góc với đường thẳng Δ:2xy+4=0.

Xem đáp án

Câu 61:

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(-2;-5) và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất.

Xem đáp án

Câu 62:

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(3;-1) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.

Xem đáp án

Câu 63:

Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-4;0) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.

Xem đáp án

Câu 64:

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(-1;2) và song song với trục Ox.

Xem đáp án

Câu 65:

Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(6;-10) và vuông góc với trục Oy.

Xem đáp án

Câu 66:

Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-1) và B(1;5) là:

Xem đáp án

Câu 67:

Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(-2;0) và B(0;3) là:

Xem đáp án

Câu 68:

Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;-1) và B(2;5) là:

Xem đáp án

Câu 69:

Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3;-7) và B(1;-7) là:

Xem đáp án

Câu 70:

Cho tam giác ABC A1;1, B(0;2), C4;2.. Lập phương trình đường trung tuyến của tam giác ABC kẻ từ A 

Xem đáp án

Câu 71:

Đường trung trực của đoạn AB với A(1;-4) và B(5;2) có phương trình là:

Xem đáp án

Câu 72:

Đường trung trực của đoạn AB với A(4;-1) và B(1;-4) có phương trình là:

Xem đáp án

Câu 73:

Đường trung trực của đoạn AB với A(1;-4) và B(1;2) có phương trình là:

Xem đáp án

Câu 74:

Đường trung trực của đoạn AB với A(1;-4) và B(3;-4) có phương trình là :

Xem đáp án

Câu 75:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;-1),B(4;5) và C(-3;2). Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ A

Xem đáp án

Câu 76:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2;-1), B(4;5) và C(-3;2). Lập phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ B

Xem đáp án

Câu 77:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABCcó A(2;-1), B(4;5)và C(-3;2).Lập phương trình đường cao của tam giác

ABC kẻ từ C

Xem đáp án

Câu 88:

Cho hai đường thẳng d1:x=2+ty=3+2t và d2:x=5t1y=7+3t1.

Khẳng định nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Câu 89:

Cho hai đường thẳng d1:x=1ty=5+3t d2: x2y+1=0. Khẳng định nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Câu 90:

Cho bốn điểm A(4;-3), B(5;1), C(2;3) và D(-2;2). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD.

Xem đáp án

Câu 91:

Cho bốn điểm A(1;2), B(4;0), C(1;-3) và D(7;-7). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD.

Xem đáp án

Câu 92:

Các cặp đường thẳng nào sau đây vuông góc với nhau?

Xem đáp án

Câu 93:

Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng 2x+3y1=0?

Xem đáp án

Câu 94:

Đường thẳng nào sau đây không có điểm chung với đường thẳng x3y+4=0?

Xem đáp án

Câu 95:

Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng 4x3y+1=0?

Xem đáp án

Câu 96:

Đường thẳng nào sau đây có vô số điểm chung với đường thẳng x=ty=1?

Xem đáp án

Câu 97:

Đường thẳng nào sau đây có đúng một điểm chung với đường thẳng x=2+3ty=57t?

Xem đáp án

Câu 100:

Tìm m để hai đường thẳng d1:2x3y+4=0 d2:x=23ty=14mt cắt nhau.

Xem đáp án

Câu 107:

Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng : d1:3mx+2y+6=0 d2:m2+2x+2my+6=0 cắt nhau

Xem đáp án

Câu 108:

Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng

d1:2x3y10=0 d2:x=23ty=14mt vuông góc?

Xem đáp án

Câu 109:

Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng

d1:4x3y+3m=0 d2:x=1+2ty=4+mt trùng nhau?

Xem đáp án

Câu 110:

Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng

d1:3mx+2y6=0 d2:m2+2x+2my3=0 song song?

Xem đáp án

Câu 112:

Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng

d1:m3x+2y+m21=0 d2:x+my+m22m+1=0 cắt nhau?

Xem đáp án

Câu 121:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hai đường thẳng d1:4x+3mym2=0 và d2:x=2+ty=6+2t cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung.

Xem đáp án

Câu 122:

Cho ba đường thẳng d1:3x2y+5=0, d2:2x+4y7=0, d3:3x+4y1=0. Phương trình đường thẳng d đi qua giao điểm của d1 và d2, và song song với d3 là:

Xem đáp án

Câu 123:

Lập phương trình của đường thẳng Δ đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1:x+3y1=0, d2:x3y5=0 và vuông góc với đường thẳng d3:2xy+7=0.

Xem đáp án

Câu 128:

Đường thẳng d:51x30y+11=0 đi qua điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 130:

Đường thẳng 12x7y+5=0 không đi qua điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 132:

Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng

d1:2xy10=0 và d2:x3y+9=0.

Xem đáp án

Câu 133:

Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng

d1:7x3y+6=0 và d2:2x5y4=0.

Xem đáp án

Câu 134:

Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1:2x+23y+5=0 d2:y6=0. 

Xem đáp án

Câu 135:

Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng d1:x+3y=0 d2:x+10=0. 

Xem đáp án

Câu 136:

Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng: d1:6x5y+15=0 và d2:x=106ty=1+5t.

Xem đáp án

Câu 137:

Cho đường thẳng d1:x+2y7=0 d2:2x4y+9=0. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.

Xem đáp án

Câu 138:

Cho đường thẳng d1:x+2y2=0 d2:xy=0. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.

Xem đáp án

Câu 139:

Cho đường thẳng d1:10x+5y1=0 d2:x=2+ty=1t. Tính cosin của góc tạo bởi giữa hai đường thẳng đã cho.

Xem đáp án

Câu 143:

Đường thẳng  đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1:2x+y3=0 và d2:x2y+1=0 đồng thời tạo với đường thẳng d3:y1=0 một góc 450 có phương trình:

Xem đáp án

Câu 145:

Đường thẳng  tạo với đường thẳng d:x+2y6=0 một góc 450. Tìm hệ số góc k của đường thẳng .

Xem đáp án

Câu 147:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ:ax+by+c=0 và hai điểm Mxm;ym, Nxn;yn không thuộc . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Câu 148:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:3x+4y5=0 và hai điểm A(1;3), B(2;m). Tìm tất cả các giá trị của

tham số m để A và B nằm cùng phía đối với d.

Xem đáp án

Câu 149:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d:4x7y+m=0  hai điểm A(1;2),B(3;-4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để d và đoạn thẳng AB có điểm chung.

Xem đáp án

Câu 153:

Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi hai đường thẳng Δ1:x+2y3=0 Δ2:2xy+3=0.

Xem đáp án

Câu 154:

Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của các góc hợp bởi đường thẳng Δ:x+y=0 và trục hoành.

Xem đáp án

Câu 155:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC A74;3, B(1;2) và C(-4;3). Phương trình đường phân giác trong của góc A là:

Xem đáp án

Câu 156:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;5), B(-4;-5) và C(4;-1). Phương trình đường phân giác ngoài của góc A là:

Xem đáp án

Câu 157:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1:3x4y3=0 và d2:12x+5y12=0. Phương trình đường phân

giác góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng d1 và d2 là:

Xem đáp án

Câu 158:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm Mx0;y0 và đường thẳng Δ:ax+by+c=0. Khoảng cách từ điểm M đến  được tính bằng công thức:

Xem đáp án

Câu 159:

Khoảng cách từ điểm M( -1;1) đến đường thẳng Δ:3x4y3=0 bằng:

Xem đáp án

Câu 160:

Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x3y+4=0 2x+3y1=0 đến đường thẳng Δ:3x+y+4=0 bằng:

Xem đáp án

Câu 161:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;2), B(0;3) và C(0;4). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng:

Xem đáp án

Câu 162:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(3;-4) , B(1;5) và C(3;1). Tính diện tích tam giác ABC.

Xem đáp án

Câu 163:

Khoảng cách từ điểm M(0;3) đến đường thẳng Δ:xcosα+ysinα+32sinα=0 bằng:

Xem đáp án

Câu 164:

Khoảng cách từ điểm M(2;0) đến đường thẳng Δ:x=1+3ty=2+4t bằng:

Xem đáp án

Câu 165:

Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M(15;1) đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng Δ:x=2+3ty=t bằng:

Xem đáp án

Câu 166:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ điểm A(-1;2) đến đường thẳng Δ:mx+ym+4=0 bằng 25.

Xem đáp án

Câu 167:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng d1:x=ty=2t và d2:x2y+m=0 đến gốc toạ độ bằng 2.

Xem đáp án

Câu 169:

Đường tròn (C) có tâm I(-2;-2) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:5x+12y10=0. Bán kính R của đường tròn (C) bằng:

Xem đáp án

Câu 173:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3) và B(1;4). Đường thẳng nào sau đây cách đều hai điểm A và B?

Xem đáp án

Câu 174:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(0;1), B(12;5) và C(-3;0). Đường thẳng nào sau đây cách đều ba điểmA B và C.

Xem đáp án

Câu 175:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1), B(-2;4) và đường thẳng Δ:mxy+3=0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để  cách đều hai điểm A, B.

Xem đáp án

Câu 180:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(0;1) và đường thẳng d:x=2+2ty=3+t. Tìm điểm M thuộc d và cách A một khoảng bằng 5, biết M có hoành độ âm.

Xem đáp án

Câu 181:

Biết rằng có đúng hai điểm thuộc trục hoành và cách đường thẳng Δ:2xy+5=0 một khoảng bằng 25. Tích hoành độ của hai điểm đó bằng:

Xem đáp án

Câu 182:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3;-1) và B(0;3). Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 1.

Xem đáp án

Câu 183:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(3;0)và B(0;-4). Tìm điểm M thuộc trục tung sao cho diện tích tam giác

MAB bằng 6

Xem đáp án

Câu 184:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng Δ1:3x2y6=0 và Δ2:3x2y+3=0. Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho M cách đều hai đường thẳng đã cho.

Xem đáp án

4.6

746 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%