🔥 Đề thi HOT:

5081 người thi tuần này

470 câu trắc nghiệm Điều dưỡng cơ bản có đáp án - Phần 8

94.1 K lượt thi 30 câu hỏi
4695 người thi tuần này

860 câu trắc nghiệm tổng hợp Kinh tế chính trị có đáp án -Phần 1

16.1 K lượt thi 689 câu hỏi
2566 người thi tuần này

2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Tư tưởng Hồ Chí Minh có đáp án Phần 1

49.4 K lượt thi 150 câu hỏi
2068 người thi tuần này

550 câu Trắc nghiệm tổng hợp Pháp luật đại cương có đáp án - Chương 1

45.4 K lượt thi 41 câu hỏi
1816 người thi tuần này

1550+ câu trắc nghiệm Tài chính tiền tệ có đáp án - Phần 1

122.4 K lượt thi 50 câu hỏi
1791 người thi tuần này

2000+ câu Trắc nghiệm tổng hợp Triết học có đáp án (Phần 1)

77.8 K lượt thi 295 câu hỏi
1659 người thi tuần này

500 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam có đáp án (Phần 1)

54.5 K lượt thi 30 câu hỏi
1645 người thi tuần này

660 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng có đáp án (Phần 1)

37.2 K lượt thi 30 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Cần và đủ để hàm \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}x - \sin x(x \ne 0)\\a(x = 0)\end{array} \right.\] liên tục tại x = 0 là:

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 2

Cho bài toán: Xét tính liên tục của hàm \[f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\ln (1 + 2x).{\sin ^2}x(x \ne 0)\\2(x = 0)\end{array} \right.\] 

Một sinh viên giải bài toán này theo các bước dưới đây: Bước 1: Khi \[x \ne 0\], f(x) là hàm số sơ cấp. Do đó hàm số này liên tục tại mọi R 

Bước 2: Xét hàm số trong lân cận của điểm x = 0. Áp dụng quy tắc thay vô cùng bé tương đương, ta tính được \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f(x) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\ln (1 + 2x).{{\sin }^2}x}}{{{x^3}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{2x.{x^2}}}{{{x^3}}} = 2\]

Bước 3: Vì \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} f(x) = 2 = f(0)\] nên f(x) liên tục tại x = 0. Vậy hàm số đã cho liên tục trên R.

Lời giải đó đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?

Lời giải

Đáp án

Chọn đáp án A

Câu 3

Đạo hàm của hàm \[y = {x^{\cos x}}\]là:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 4

Xét ẩn hàm y=y(x) cho bởi phương trình tham số \[\left\{ \begin{array}{l}x = t{e^t}\\y = ({t^2} + t)\end{array} \right.{e^t};t \in (0, + \infty )\] Các đạo hàm cấp 1, 2 của y theo x là:

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 5

Cho hàm hai biến \[z = arctg(y - x)\]. Vi phân toàn phần cấp một của z là:

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 6

Cho hàm \[z = {x^2} - 2y + {y^2}\]. Chọn câu sai?

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 7

Tính tích phân bất định \[I = \frac{{2x + 7}}{{{x^2} + x + 2}}dx\]

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 8

Tính tích phân bất định \[I = \frac{{(2x + 3)dx}}{{{x^2} + 2x + 2}}\]

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 9

Giá trị của tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_0^{\frac{\pi }{4}} t{g^3}xdx\] là:

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 10

Giá trị của tích phân \[I = \mathop \smallint \limits_0^5 \frac{{dx}}{{\sqrt[4]{{1 + 3x}}}}\]là:

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 11

Cho hai tích phân: \[\mathop \smallint \limits_0^1 \frac{{{{\ln }^2}x}}{{2x}}dx\,(1)\,\]và \[\mathop \smallint \limits_0^1 \frac{1}{{{e^{4\sqrt x }} - 1}}dx\,(x)\]. Phát biểu đúng?

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 12

Cho hàm số \[y = x{e^{\frac{2}{x}}} + 5\]. Khẳng định nào sau đây đúng?

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 13

Tính \[I = \mathop \smallint \limits_3^{ + \infty } \frac{{{x^2}}}{{{x^6} - 2}}dx\]

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 14

Cho hàm số \[y = {x^{\sqrt {{x^2} - 9} }}\]. Khẳng định nào sau đây đúng?

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 15

Cho hàm số \[y = \frac{1}{2}{x^2} - 4\ln 2x\]. Đồ thị của hàm số?

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 16

Định nghĩa nào sau đây đúng về tích phân suy rộng?

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 17

Cho hàm số \[y = \sqrt[3]{{1 - {x^3}}}\]Khẳng định nào sau đây đúng?

Lời giải

Chọn đáp án C

Câu 18

Cho tích phân: \[\mathop \smallint \limits_0^3 \frac{1}{{{{(x - 1)}^2}}}dx\,(x)\,va\,\,\mathop \smallint \limits_1^{ + \infty } \frac{{{e^{ - {x^3}}}}}{{{x^3}}}dx\,(2)\]. Phát biểu đúng:

Lời giải

Chọn đáp án D

Câu 19

Tính \[\mathop \smallint \limits_0^{ + \infty } \frac{{x\ln x}}{{{{(1 + {x^2})}^2}}}dx\].

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 20

Tính diện tích phẳng giới hạn bởi: \[y = \frac{{{a^3}}}{{{a^2} + {x^2}}},y = 0\]

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 21

Tính tích phân \[\smallint \frac{{x - 3}}{{{x^2} - 2x + 2}}dx\]

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 22

Tính diện tích phẳng giới hạn bởi: \[y = 2x,y = 2x + {\sin ^2}x\,(0 \le x \le \pi )\]

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 23

Tính thể tích tròn xoay do \[\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\] quay quanh Oy.

Lời giải

Chọn đáp án A

Câu 24

Tính tích phân \[\smallint \frac{{dx}}{{\sqrt {{{(x + \frac{1}{2})}^2} + \frac{3}{4}} }}\]

Lời giải

Chọn đáp án B

Câu 25

Tính thể tích tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường: \[y = 2x - 2{x^2},y = 0\] quay quanh Ox

Lời giải

Chọn đáp án B

4.6

648 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%