Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Toán (Đề 3)

40 người thi tuần này 4.6 2 K lượt thi 50 câu hỏi 60 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ (các viên bi cùng màu là khác nhau). Lấy ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa. Khi tính xác suất của biến cố “Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”, ta được kết quả

A. 57

B. 59

C. 58

D. 47

Đáp án đúng là: C

Lấy ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa từ một bình đựng 5 bi xanh và 3 bi đỏ nΩ=C18.C17=56.

Biến cố A: “Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”.

Trường hợp 1: lần 1 lấy được bi đỏ và lần hai lấy được bi xanh: C13.C15=15 cách.

Trường hợp 2: cả lần 1 và lần 2 đều lấy được bi xanh: C15.C14=20 cách.

n(A)=15+20=35.

P(A)=3556=58.

🔥 Đề thi HOT:

2112 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)

13.9 K lượt thi 34 câu hỏi
711 người thi tuần này

Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 1)

1.6 K lượt thi 22 câu hỏi
515 người thi tuần này

50 bài tập Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có lời giải

2.2 K lượt thi 50 câu hỏi
331 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)

2.2 K lượt thi 34 câu hỏi
320 người thi tuần này

45 bài tập Xác suất có lời giải

0.9 K lượt thi 25 câu hỏi
317 người thi tuần này

50 bài tập Hình học không gian có lời giải

1 K lượt thi 50 câu hỏi
250 người thi tuần này

Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 2)

690 lượt thi 22 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Một bình đựng 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ (các viên bi cùng màu là khác nhau). Lấy ngẫu nhiên một viên bi, rồi lấy ngẫu nhiên một viên bi nữa. Khi tính xác suất của biến cố “Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”, ta được kết quả

Xem đáp án

Câu 5:

Khối lập phương có độ dài đường chéo là 53. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng

Xem đáp án

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, góc giữa trục Oy và mp (Oxz) bằng

Xem đáp án

Câu 10:

Trên khoảng 0;+, đạo hàm của hàm số y=xe 

Xem đáp án

Câu 11:

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I0;0;3 và đi qua điểm M4;0;0. Phương trình của (S) 

Xem đáp án

Câu 12:

Tập nghiệm của bất phương trình ex2x+1<e 

Xem đáp án

Câu 15:

Cho A2;1;1 P:x+2y2z+3=0. Goi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P). Tìm tọa độ M thuộc d sao cho OM=3.

Xem đáp án

Câu 16:

Cho số phức z = 2 -3i. Số phức w=z2z¯+2i có phần thực bằng

Xem đáp án

Câu 17:

Cho a là số thực dương khác 1. Giá trị của log1aa2023 

Xem đáp án

Câu 18:

Cho hình chóp sabcd có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SA=a62 (tham khảo hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng

Cho hình chóp sabcd có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 20:

Cho khối chóp SABC có SA,AB,AC đôi một vuông góc. Biết SA= 3a, AB = 4a, AC = 2a. Thể tích V của khối chóp đã cho bằng

Xem đáp án

Câu 21:

Cho hàm số f(x)= sinxcosx. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Câu 23:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:   Mệnh đề nào sau đây đúng? (ảnh 1)

 

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 26:

Xem đáp án

Câu 27:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(4;-2;1) và N(5;2;3). Đường thẳng MN có phương trình là

Xem đáp án

Câu 28:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;-2;2) và có vectơ pháp tuyến n=3;1;2 

Xem đáp án

Câu 30:

Số phức liên hợp z=12i2 

Xem đáp án

Câu 31:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ:x11=y2=z12. Điểm nào dưới đây không thuộc Δ?

Xem đáp án

Câu 32:

Cho hình chóp đều SABC với O là tâm của đáy và có SO=BC=a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng

Xem đáp án

Câu 34:

Tập nghiệm của bất phương trình log2x2+3x2 

Xem đáp án

Câu 35:

Trên khoảng 1;+, đạo hàm của hàm số y=lnx1 

Xem đáp án

Câu 36:

Cho khối nón tròn xoay có chiều cao bằng a và bán kính đáy bằng a2 thì thể tích khối nón bằng

Xem đáp án

Câu 37:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=e2x+x

Xem đáp án

Câu 39:

Trong không gian Oxyz, cho hai đường chéo d1:   x22=y62=z+21 d2:   x41=y+13=z+22. Gọi (P) là mặt phẳng chứa d1 và (P) song song với đường thẳng d2. Khoảng cách từ điểm M(-1;3;2) đến (P) bằng

Xem đáp án

Câu 40:

Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, tâm O ABC^=120°. Góc giữa cạnh bên AA' và mặt đáy bằng 60°. Đỉnh A' cách đều các điểm A,B,D. Tính theo A thể tích khối lăng trụ đã cho

Xem đáp án

Câu 43:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x4y4=0 và hai điểm A4;2;4,B1;4;2.  MN là dây cung của mặt cầu thỏa mãn MN cùng hướng với u=0;1;1 MN=42. Tính giá trị lớn nhất của AMBN.

Xem đáp án

Câu 46:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1;2] và thỏa mãn đồng thời các điều kiện f(1)=12 và . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x), trục Ox,x=1,x=2. Chọn mệnh đề đúng?

Xem đáp án

4.6

394 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%