Thi thử
Có bao nhiêu cách chọn ba học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh? 

A. 153.

B. 315.

C. A315.

D. C315

Số cách chọn ba học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh là C315.

Chọn đáp án D.

🔥 Đề thi HOT:

2174 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)

14.4 K lượt thi 34 câu hỏi
916 người thi tuần này

Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 1)

2 K lượt thi 22 câu hỏi
371 người thi tuần này

Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 2)

0.9 K lượt thi 22 câu hỏi
364 người thi tuần này

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)

2.4 K lượt thi 34 câu hỏi
355 người thi tuần này

45 bài tập Xác suất có lời giải

1 K lượt thi 25 câu hỏi
353 người thi tuần này

50 bài tập Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có lời giải

2 K lượt thi 50 câu hỏi
237 người thi tuần này

50 bài tập Hình học không gian có lời giải

887 lượt thi 50 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Có bao nhiêu cách chọn ba học sinh từ một nhóm gồm 15 học sinh? 

Xem đáp án

Câu 2:

Cho cấp số cộng (un) biết u1=3,u2=1. Tìm u3. 

Xem đáp án

Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Cho hàm số y = f(x)  có bảng biến thiên như hình bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 4:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số đạt cực đại tại điểm

Cho hàm số y = f(x)  có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số đạt cực đại tại điểm (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 6:

Cho bảng biến thiên của hàm số y=f(x). Mệnh đề nào sau đây sai?

Cho bảng biến thiên của hàm số y - f(x)  Mệnh đề nào sau đây sai? (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 7:

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây? (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 8:

Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên sau

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m  để phương trình   có đúng hai nghiệm.  (ảnh 1)

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)1=m có đúng hai nghiệm.

Xem đáp án

Câu 9:

Cho a,b,c>0 và a1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai? 

Xem đáp án

Câu 10:

Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=log3x tại điểm có hoành độ x=2 bằng

Xem đáp án

Câu 11:

Rút gọn biểu thức P=x136x với x>0.

Xem đáp án

Câu 12:

Tìm nghiệm x0 của phương trình 32x+1=21. 

Xem đáp án

Câu 13:

Phương trình log2(x1)=1 có nghiệm là 

Xem đáp án

Câu 14:

Cho hàm số f(x)=x3 có một nguyên hàm là F(x). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 15:

Nguyên hàm của hàm số f(x)=cos3x là

Xem đáp án

Câu 17:

Cho các hàm số f(x) và F(x) liên tục trên  thỏa F'(x)=f(x),x. Tính 10f(x)dx biết F(0)=2,F(1)=5.

Xem đáp án

Câu 18:

Cho số phức z=75i. Tìm phần thực a của z.

Xem đáp án

Câu 19:

Cho i là đơn vị ảo. Giá trị của biểu thức z=(1+i)2 là

Xem đáp án

Câu 20:

Trong mặt phẳng Oxy, số phức z=2i1 được biểu diễn bởi điểm M có tọa độ là

Xem đáp án

Câu 21:

Tính thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 3a. 

Xem đáp án

Câu 22:

Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 24(cm2), chiều cao bằng 3(cm) thì có thể tích bằng 

Xem đáp án

Câu 23:

Tính thể tích của khối trụ có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng a3. 

Xem đáp án

Câu 24:

Cho một hình trụ có chiều cao bằng 2 và bán kính đáy bằng 3. Thể tich của khối trụ đã cho bằng 

Xem đáp án

Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,tìm tọa độ ubiết u=2i3j+5k.

Xem đáp án

Câu 26:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tâm I của mặt cầu (S):x2+y2+z28x2y+1=0 có tọa độ là

Xem đáp án

Câu 27:

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(3;1;1) và có véc-tơ pháp tuyến n=(3;2;1)?

Xem đáp án

Câu 28:

Trong không gian Oxyz,phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng {x=12ty=3tz=2+t?

Xem đáp án

Câu 33:

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=sin2x và F(π4)=1. Tính F(π6).

Xem đáp án

Câu 34:

Tìm số phức thỏa mãn  i(ˉz2+3i)=1+2i.

Xem đáp án

Câu 36:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, cạnh bên bằng SA vuông góc với đáy, SA=a. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).

Xem đáp án

Câu 37:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Viết phương trình mặt cầu đi qua A(2;3;3),B(2;2;2),C(3;3;4) và có tâm nằm trên mặt phẳng (Oxy).

Xem đáp án

Câu 38:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (d):{x=3ty=1+2tz=3t(t). Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng (d)? 

Xem đáp án

Câu 39:

Xét hàm số F(x)=x2f(t)dt trong đó hàm số y=f(t) có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào là lớn nhất?

Xét hàm số  trong đó hàm số  có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào là lớn nhất? (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 43:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AD, cạnh bên SB hợp với đáy một góc 600. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD

Xem đáp án

Câu 45:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x2y+2z2=0 và điểm I(1;2;1). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5.

Xem đáp án

Câu 48:

Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây? (ảnh 1)

Xem đáp án

Câu 49:

Cho số phức z thỏa mãn |z34i|=5. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=|z+2|2|zi|2. Tính mô-đun của số phức w=M+mi.  

Xem đáp án

Câu 50:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a,SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) bằng φ, với cosφ=13. Thể tích khối chóp đã cho bằng 

Xem đáp án

4.6

2671 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%