12 câu Trắc nghiệm Phép quay có đáp án
58 người thi tuần này 5.0 6.1 K lượt thi 12 câu hỏi 20 phút
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)
10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)
23 câu Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án (Phần 2)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cho một tam giác ABC đều tâm O. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Lời giải
Xét phép quay tâm O, góc quay
Suy ra:
Câu 2
Dựng ra phía ngoài tam giác vuông cân ABC đỉnh A các tam giác đều ABD và ACE. Góc giữa hai đường thẳng BE và CD là:
Lời giải
Xét phép quay tâm A góc quay biến D thành B và biến C thành E
Suy ra phép quay đó biến đường thẳng DC thành đường thẳng BE
Suy ra góc giữa DC và BE bằng góc quay .
Chọn đáp án B.
Câu 3
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1;0). Phép quay tâm O góc quay biến M thành M’ có tọa độ
Lời giải
Ta có OM’ = OM = 1; tứ giác OHM’K là hình vuông đường chéo bằng 1 suy ra cạnh bằng (√2)/2.
Chọn đáp án D
Lời giải
Xét phép quay tâm O góc quay :
Do đó, phép quay tâm O góc quay - 60 biến tam giác AFD thành tam giác BAE.
Đáp án C
Câu 5
Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C. dựng các tam giác đều ABD, BCE về cùng phía đối với đường thẳng AC. Gọi F, G lần lượt là trung điểm của các cạnh AE và DC. Tam giác BFG là:
Lời giải
Xét phép quay tâm B góc quay -600 biến A thành D, biến E thành C
Suy ra phép quay này biến đoạn thẳng AE thành đoạn thẳng DC.
Suy ra nó biến trung điểm F của AE thành trung điểm G của DC.
Suy ra nó biến đoạn thẳng BF thành đoạn thẳng BG do đó BF = BG và góc FBG bằng 600. '
Vậy tam giác BFG là tam giác đều.
Đáp án D
Lời giải
Đáp án A
Phép quay tâm O góc quay biến điểm M(x; y) thành M’(x’; y’) với biểu thức tọa độ là:
Với M(-6; 1) suy ra M’ có tọa độ là:
Suy ra M'(-1; -6).
Đáp án A
Lời giải
Đáp án D
Phép quay tâm O góc quay biến điểm M(x; y) thành M’(x’; y’) với biểu thức tọa độ là:
Với M’(2; -3) suy ra tọa độ của M là:
Suy ra M(-3; -2).
Đáp án D
Câu 8
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;1). Điểm nào sau đây là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay .
Lời giải
Hình vuông có cạnh bằng 1 thì đường chéo bằng √2.
Đáp án A
Lời giải
Tam giác đều KMM’ có cạnh MM’ = 2 nên đường cao bằng √3.
Suy ra OK = √3-1 ⇒ K(0; 1-√3)
Nhận xét. Phép quay có góc quay bằng ±600 thì tam giác tạo bởi tâm quay, điểm M và ảnh M’ của nó luôn tạo thành một tam giác đều.
Đáp án C
Câu 10
Trong mặt phẳng Oxy phép quay biến đường thẳng d có phương trình x - 2y = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
Lời giải
Lấy M(2; 1) thuộc d, phép quay biến M(2; 1) thành M’(-1; 2). Tâm quay O(0; 0) thuộc d ⇒ d' đi qua O và M’ có phương trình 2x + y = 0.
Đáp án B
Câu 11
Trong mặt phẳng Oxy phép quay biến đường thẳng d có phương trình: 2x - y + 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.
Lời giải
Lấy A(0; 1) và B(-1/2;0) thuộc d, phép quay biến A thành A’(-1; 0), biến B thành B’(0; -1/2)
Ta viết phương trình đường thẳng A'B':
Đi qua A' (-1 ; 0) và có vecto chỉ phương nên có vecto pháp tuyến (1; 2 )
Phương trình d’ qua A’, B’ là 1. (x + 1) + 2.( y - 0) =0 hay x + 2y + 1 = 0.
Đáp án D
Câu 12
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình . Phép quay tâm O(0;0) góc quay biến (C) thành (C’) có phương trình:
Lời giải
Phép quay tâm O(0; 0) góc quay biến tâm I(3; 0) của (C) thành tâm I’(0; 3) của (C’), bán kính không thay đổi. phương trình (C’) là
Đáp án D
1 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%