13 câu Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm có đáp án (phần 2)

68 người thi tuần này 4.6 3.4 K lượt thi 13 câu hỏi 20 phút

🔥 Đề thi HOT:

1010 người thi tuần này

Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)

25.8 K lượt thi 30 câu hỏi
723 người thi tuần này

10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)

3.7 K lượt thi 10 câu hỏi
551 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)

4.3 K lượt thi 15 câu hỏi
369 người thi tuần này

Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)

12.3 K lượt thi 25 câu hỏi
354 người thi tuần này

23 câu Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án (Phần 2)

6.7 K lượt thi 23 câu hỏi
312 người thi tuần này

10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)

1.4 K lượt thi 10 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0f'(x0). Khẳng định nào sau đây sai?

Lời giải

+ Nếu hàm số y= f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì hàm số sẽ liên tục tại điểm x0

+ Ngược lại,  nếu hàm số liên tục tại điểm x0 thì chưa chắc hàm số đã có đạo hàm tại điểm x0.

+ Theo định nghĩa đạo hàm tại 1 điểm ta có:

f'(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0và f'(x0)=limΔx0f(x0+Δx)f(x0)Δx

Vậy D sai

Chọn D. 

Câu 2

Số gia của hàm số f(x) = x3 ứng với x0 = 2  và x=1 bằng bao nhiêu?

Lời giải

Đáp án C

Gọi Δx  là số gia của đối số; Δy là số gia của hàm số. Ta có:

 

Δy=f(x0+Δx)f(x0)=f(2+1)f(2)=f(3)f(2)=3323=19

Câu 3

Tỉ số yx của hàm số f(x) = 2x.( x - 1) theo x và x

Lời giải

Đáp án C

Câu 4

Số gia của hàm số f(x)=x22 ứng với số gia x của đối số x tại x0=-1 là

Lời giải

Đáp án A 

Câu 5

Tính đạo hàm của hàm số f(x)=x3-2x2+x+1-1x-1 khi x10                                khi x=1 tại điểm  x0=1

Lời giải

Đáp án C

Câu 6

Cho hàm số f(x)=x22     khi x1ax+b khi x>1. Với giá trị nào sau đây của a, b thì hàm số có đạo hàm tại x= 1?

Lời giải

Đáp án A

 

Câu 7

Tính đạo hàm của hàm số f(x)=x2+x+1x tại x= - 1.

Lời giải

Đáp án D

Câu 8

Xét ba mệnh đề sau:

    (1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x=x0 thì f(x) liên tục tại điểm đó.

    (2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x=x0thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.

    (3) Nếu f(x) gián đoạn tại x=x0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

    Trong ba câu trên:

Lời giải

Đáp án A

(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x=x0thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

(2) Nếu hàm số f (x) liên tục tại điểm x=x0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.

Phản ví dụ

Lấy hàm f(x)=x ta có D= R nên hàm số f(x) liên tục trên R.

Nhưng ta có limx0+f(x)-f(0)x-0=limx0+x-0x-0=limx0+x-0x-0=1limx0-f(x)-f(0)x-0=limx0-x-0x-0=limx0--x-0x-0=-1

Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.

(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x=x0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có f(x)  không liên tục tại x=x0 thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vậy (3) là mệnh đề đúng.

Câu 9

Cho hàm số f(x) = x2 - x, đạo hàm của hàm số ứng với số gia của đối số x tại x0

Lời giải

Đáp án B

Câu 10

Xét hai câu sau:

(1) Hàm số y=xx+1 liên tục tại x= 0.              

(2) Hàm số y=xx+1 có đạo hàm tại x=0 .

Trong hai câu trên:

Lời giải

Đáp án B

Câu 11

Tính đạo hàm của hàm số y = 2x2 + x + 1 tại điểm x= 2

Lời giải

Đáp án A

Câu 12

Tính số gia của hàm số y=2x+1 tại x0 = 1

Lời giải

Đáp án B 

Câu 13

Tính số gia của hàm số y=2x-1x+1 tại x = 3 

Lời giải

Đáp án B

4.6

684 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%