5 câu Trắc nghiệm Phép đồng dạng có đáp án

44 người thi tuần này 4.6 4.2 K lượt thi 5 câu hỏi 15 phút

🔥 Đề thi HOT:

1010 người thi tuần này

Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)

25.8 K lượt thi 30 câu hỏi
723 người thi tuần này

10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)

3.7 K lượt thi 10 câu hỏi
551 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)

4.3 K lượt thi 15 câu hỏi
369 người thi tuần này

Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)

12.3 K lượt thi 25 câu hỏi
354 người thi tuần này

23 câu Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án (Phần 2)

6.7 K lượt thi 23 câu hỏi
312 người thi tuần này

10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)

1.4 K lượt thi 10 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành:

Lời giải

V(C;2)(IGHF) = (AIFD); ĐI(AIFD) = CIEB.

Đáp án C.

Câu 2

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ.

Lời giải

 

Đáp án A.

Câu 3

Cho hình thoi ABCD tâm O. Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, BC, AD. P là phép đồng dạng biến tam giác OCF thành tam giác CAB. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Lời giải

Đáp án A:

ĐOΔOCF=ΔOAEVA;2ΔOAE=ΔCAB

Đáp án B:

ĐACΔOCF=ΔOCMVC;2ΔOCM=ΔACB

Đáp án C:

VC;2ΔOCF=ΔACDĐOΔACD=ΔCAB

Đáp án D:

ĐBDΔOCF=ΔOANVO;1ΔOAN=ΔOCM

Vậy phép đồng dạng P được hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O, tỉ số k = -1 không biến tam giác OCF thành tam giác CAB.

Đáp án D

Câu 4

Cho điểm I(2;1) điểm M(-1;0) phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm I tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox biến M thành M’’ có tọa độ.

Lời giải

Đáp án A

Câu 5

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 và phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d: x - y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.

Lời giải

Phương trình đường thẳng d: x - y - 1= 0

Lấy M(x; y) thuộc d

Phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 3 biến điểm M thành M’(x’; y’) thì OM'=3OMx'=3xy'=3yx=13x'y=13y'

Phép đối xứng trục Ox biến M’(x’; y’) thành M’’(x’’; y’’)

x''=x'y''=y'x=13x''y=13y''

Thay vào phương trình d ta được:

Hay x’’ + y’’ - 3 = 0

Vậy phương trình đường thẳng d’: x + y - 3 = 0.

Đáp án B

4.6

844 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%