22 câu Trắc nghiệm Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án
70 người thi tuần này 5.0 5.5 K lượt thi 22 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)
10 Bài tập Biến cố hợp. Biến cố giao (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án (Nhận biết)
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)
23 câu Trắc nghiệm Xác suất của biến cố có đáp án (Phần 2)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thoi tâm O và SA = SC, SB = SD
Đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng
Lời giải
* Xét tam giác SAC có SA = SC nên tam giác cân tại S.
Lại có, SO là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: (1)
* Vì đáy ABCD là hình thoi nên: (2)
Mà SO và BD là 2 đường thẳng cắt nhau, cùng thuộc mp (SBD) (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra:
Đáp án B
Câu 2
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm O và SA = SC, SB= SD. Đường thẳng DB không vuông góc với đường thẳng nào sau đây?
Lời giải
* Vì ABCD là hình thoi nên (1)
* Xét tam giác SBD có SB = SD nên tam giác SBD cân tại S, có SO là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: (2)
Mà AC; SO là 2 đường thẳng cắt nhau, cùng nằm trong mp (SAC) (3)
Từ (1) ; (2); (3) suy ra:
Suy ra:
Vì vậy phương án đúng là C.
Câu 3
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi tâm O và SA = SC, SB= SD. Đường thẳng BC vuông góc với đường thẳng
Lời giải
* Xét tam giác SAC có SA = SC nên tam giác cân tại S
Lại có SO là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:
* Tương tự có:
Mà AC và BD là 2 đường thẳng cắt nhau cùng nằm trong mp(ABCD)
Do đó:
Đáp án D
Lời giải
Tam giác SBC là tam giác vuông tại B vì : AB là hình chiếu của SB trên (ABCD),
mà BC ⊥ AB (do ABCD là hình vuông)
⇒ BC ⊥ SB (theo định lí ba đường vuông góc)
⇒ tam giác SBC là tam giác vuông
Đáp án D
Lời giải
Tam giác SDO là tam giác vuông tại O vì AO là hình chiếu của SO trên (ABCD) ,
mà DO ⊥ AO (do ABCD là hình vuông)
⇒ DO ⊥ SO (theo định lí ba đường vuông góc)
⇒ tam giác SOD là tam giác vuông.
Đáp án D
Câu 6
Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh bằng a, AB vuông góc với (BCD) và AB = 2a.
Gọi M là trung điểm của AD và K là trung điểm của BD
Góc giữa CM với mặt phẳng (BCD) là:
Lời giải
Loại phương án A và B vì BC và CD không phải là hình chiếu của CM trên (BCD)
Phương án C đúng vì :
Đáp án C
Câu 7
Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh bằng a, AB vuông góc với (BCD) và AB = 2a.
Tan của góc giữa CM với mặt phẳng (BCD) bằng:
Lời giải
Đáp án A
Câu 8
Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh bằng a, AB vuông góc với (BCD) và AB = 2a.
Tan của góc giữa AC với mặt phẳng (ABD) bằng:
Lời giải
* Vì tam giác BCD đều có đường trung tuyến CK nên:
lại có:
Suy ra:
* Do đó, góc (AC; (ABD)) = (AC; AK) =
Đáp án C
Lời giải
Phương án A sai vì có thể có trường hợp a ⊥ b ⊂ (P); a⊥c ⊂ (P); b // c
Phương án B sai vì có thể xảy ra trường hợp a ⊥ b ⊂ (P); a⊥ c ⊂ (P); b ∩ c ≠ ∅, khi đó a⊥(P).
Đáp án D
Lời giải
Đáp án B
Lời giải
Phương án A sai vì có thể xảy ra trường hợp hai đường thẳng đó vuông góc với nhau
Phương án C sai vì có thể xảy ra trường hợp đường thẳng thuộc mặt phẳng
Phương án D sai vì các đường thẳng đó có thể không đồng phẳng
Đáp án B
Lời giải
Đáp án C
Lời giải
Đáp án B
Lời giải
Phương án A sai vì AC không vuông góc với CD ⊂ (CDD’C’)
Phương án B sai vì AC // (A’B’C’D’)
Phương án C đúng vì AC ⊥ BD , AC⊥ BB’ và BD, BB’ ⊂ (BDD’B’)
Đáp án C
Lời giải
Gọi M là trung điểm của BD,N là trung điểm của A’B.
Suy ra tâm O của tam giác BDA’ là giao của hai đường trung tuyến DN và A’M. Do đó, O là trọng tâm tam giác A'BD.
Phương án D đúng vì BD ⊥ (AMA') bởi BD ⊥ AM và BD ⊥ A’M ( tam giác A'BD cân tại A' có A'M là đường trung tuyến)
⇒ BD ⊥ AO
BA’ ⊥ (AND) do BA’ ⊥ DN và A’B ⊥ AN ⇒ A’B ⊥ AO
AO ⊥ (A’BD) ⇒ O là hình chiếu của A trên (A’BD).
Đáp án D
Lời giải
AB ⊥ (BCD) vì AB ⊥ BC và AB ⊥ CD
Đáp án A
Câu 17
Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD; góc BAC bằng góc BAD bằng . Gọi M, N là trung điểm của AB và CD.
Đường thẳng CD vuông góc với mặt phẳng
Lời giải
Ta xét từng phương án:
* Phương án A sai vì nếu CD ⊥ (ABD) thì CD ⊥ AD. Nhưng tam giác ACD cân tại A nên CD không thể vuông góc với AD
* Phương án B sai vì tương tự như trên thì CD không thể vuông góc với AC
* Phương án C đúng vì CD ⊥ AN (AN là đường trung tuyến của tam giác cân CAD tại A)
và CD ⊥ MN ( vì 2 tam giác ABC và ABD bằng nhau ( c.g.c) nên hai đường trung tuyến tương ứng CM = DM.
Tam giác CMD cân tại M có MN là đường trung tuyến)
⇒ CD ⊥ (ABN)
* Phương án D sai vì CD không vuông góc với MD do chứng minh trên.
Đáp án C
Lời giải
Đáp án C
Lời giải
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, MO là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại O.
Ta có: OA, OB, OC lần lượt là hình chiếu của các đường xiên MA, MB, MC.
Vì OA = OB = OC
⇒ MA = MB = MC.
Vậy đường thẳng MO là tập hợp các điểm cách đều ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC.
Đáp án C
Lời giải
Phương án A sai vì khi M trùng với H thì SM = SH
Phương án B đúng vì khi M trùng với H thì SM = SH;
khi M ≠ H thì tam giác SHM là tam giác vuông tại H nên: SM > SH
Phương án C, D sai vì không bao giờ xảy ra trường hợp SM < SH
Đáp án B
Câu 21
Cho một điểm S có hình chiếu H trên mặt phẳng (P). Với hai điểm M và N trong (P) sao cho SM ≤SN, ta có:
Lời giải
Đáp án B
Câu 22
Cho hình tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Nếu I là hình chiếu của điểm O trên mặt phẳng (ABC) thì I là:
Lời giải
Giả sử AI và CI cắt CB và AB tại K và H
* Vì nên
⇒ AB ⊥ (OCH) ⇒ AB ⊥ CH
Chứng minh tương tự ta cũng có CB ⊥ AK ⇒ I là trực tâm của tam giác ABC
Đáp án B
1 Đánh giá
100%
0%
0%
0%
0%