Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 2)
18 người thi tuần này 4.6 2.2 K lượt thi 3 câu hỏi 15 phút
🔥 Đề thi HOT:
Bài tập Hình học không gian lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P11)
12 câu Trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức Giá trị lượng giác của góc lượng giác có đáp án
10 Bài tập Nhận biết góc phẳng của góc nhị diện và tính góc phẳng nhị diện (có lời giải)
Bài tập Lượng giác lớp 11 cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến giá trị lượng giác của góc lượng giác (có lời giải)
Bài tập Xác suất ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P1)
184 câu Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Hàm số lượng giác có đáp án (Mới nhất)
10 Bài tập Biểu diễn góc lượng giác trên đường tròn lượng giác (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC.
+) Tam giác ACD có MJ là đường trung bình của tam giác nên :
+) Tam giác BCD có NI là đường trung bình của tam giác nên:
Tương tự, ta có:
Mà theo giả thiết: AB = CD = a (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra:
Do đó, tứ giác MJNI là hình thoi ( tính chất hình thoi).
- Gọi O là giao điểm của MN và IJ, ta có:
- Xét ΔMIO vuông tại O, ta có:
Lời giải
- Gọi I là trung điểm của AB. Vì ABC và ABD là các tam giác đều nên:
- Suy ra: AB ⊥ (CID) ⇒ AB ⊥ CD.
- Do đó, góc giữa AB và CD bằng
Lời giải
- Hình thoi ABCD có tâm O nên O là trung điểm AC và BD.
+) Tam giác SAC cân tại S( vì SA = SC) có SO là trung tuyến.
⇒ SO cũng là đường cao ⇒ SO ⊥ AC (1)
+) Tam giác SBD cân tại S( vì SB = SD) có SO là trung tuyến
⇒ SO cũng là đường cao ⇒ SO ⊥ BD (2)
- Từ (1), (2) suy ra S) ⊥ (ABCD).
+) Lại có: AB ⊂ mp(ABCD) nên SO ⊥ AB.