91 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (P1)

57 người thi tuần này 4.6 4.8 K lượt thi 30 câu hỏi 45 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x23=y+11=z+32. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d?

A. M(2;1;3)

B. N(2;1;3)

C. P(5;2;1)

D. Q(1;0;5)

Đáp án A

Thay tọa độ (x;y;z) vào phương trình đường thẳng (d)M(2;1;3)(d)

🔥 Đề thi HOT:

1454 người thi tuần này

5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)

50.6 K lượt thi 126 câu hỏi
921 người thi tuần này

7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)

52.1 K lượt thi 304 câu hỏi
889 người thi tuần này

80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)

10.8 K lượt thi 20 câu hỏi
888 người thi tuần này

124 câu Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1)

10.5 K lượt thi 25 câu hỏi
786 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)

8.1 K lượt thi 15 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x23=y+11=z+32. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d?

Xem đáp án

Câu 2:

Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng x+12=y22=z1

Xem đáp án

Câu 4:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:x12=y21=z32 đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng d:{x=12ty=3tz=2+t

Xem đáp án

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình tham số của đường thẳng Δ:x41=y+32=z21 là:

Xem đáp án

Câu 7:

Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-3) và B(3;-1;1)?

Xem đáp án

Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;4)B(1;0;2). Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.

Xem đáp án

Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2; 3) và B(2; 4; -1)

Xem đáp án

Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác OAB với A(1;1;2) và B(3;-3;0). Phương trình đường trung tuyến OI của tam giác OAB là:

Xem đáp án

Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 0; 1), B(-1; -2; 0), và C(2; 1; -1). Đường thẳng  đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình là:

Xem đáp án

Câu 12:

Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(0;1;1), B(-2;3;1) và C(4;-3;1). Phương trình nào không phải là phương trình tham số của đường chéo BD.

Xem đáp án

Câu 13:

Cho tam giác ABC có A(0;0;1), B(0;-1;0) và C(2;1;-2). Gọi G là trọng tâm tam giác. Phương trình đường thẳng AG là:

Xem đáp án

Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3) và đường thẳng d'. Gọi d là đường thẳng đi qua A và song song d’. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường thẳng d?

Xem đáp án

Câu 16:

Phương trình đường thẳng d đi qua điểm A1;2;3 và song song với trục Oz là:

Xem đáp án

Câu 17:

Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;2;3) và vuông góc với 2 đường thẳng cho trước: d1:x12=y1=z+11 và d2:x23=y12=z12 là:

Xem đáp án

Câu 18:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với trục Ox và vuông góc với đường thẳng Δ:x=1+ty=2tz=13t. Phương trình của d là:

Xem đáp án

Câu 19:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x=ty=14tz=6+6t và d2:x2=y11=z+25. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình của đường thẳng d3 qua M(1;-1;2) và vuông góc với cả d1,d2

Xem đáp án

Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;-4). Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Tìm phương trình tham số của đường thẳng OH trong các phương án sau:

Xem đáp án

Câu 21:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0) và C(0;0;-3). Gọi H là trực tâm của tam giác ABC thì độ dài đoạn OH là:

Xem đáp án

Câu 22:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ:x=2+m22mty=5m4tz=722 và điểm A(1;2;3). Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để khoảng cách từ A đến đường thẳng  có giá trị nhỏ nhất. Tổng các phần tử của S là:

Xem đáp án

Câu 23:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x=1+2ty=tz=1+t và d2:x12=y+11=z21. Vị trí tương đối của d1 và d2:

Xem đáp án

Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x1=y2=z23 và d2:x=2ty=3tz=0. Mệnh đề nào sau đây đúng:

Xem đáp án

Câu 27:

Cho hình vẽ dưới đây, công thức nào không dùng để tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d’?

Xem đáp án

Câu 28:

Khoảng cách từ điểm M(2;0;1) đến đường thẳng Δ:x11=y2=z21 là:

Xem đáp án

Câu 30:

Cho hai điểm A(1;-2;0), B(0;1;1), độ dài đường cao OH của tam giác OAB là:

Xem đáp án

4.6

955 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%