Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3301 lượt thi 15 câu hỏi 30 phút
9426 lượt thi
Thi ngay
6259 lượt thi
4633 lượt thi
4056 lượt thi
4747 lượt thi
2416 lượt thi
5288 lượt thi
3693 lượt thi
3320 lượt thi
3187 lượt thi
Câu 1:
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x, x = −3, x = −2 và trục hoành được tính bằng công thức nào dưới đây?
A. S=∫-2-32xdx
B. S=π∫-2-34x2dx
C. S=∫-3-22xdx
D. S=∫-3-22x2dx
Câu 2:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x3–x;y=2x và các đường thẳng x = −1; x = 1 được xác định bởi công thức:
A. S=∫-113x-x3dx
B. S=∫-103x-x3dx+∫01x3-3xdx
C. S=∫-113x-x3dx
D. S=∫-10x3-3xdx+∫013x-x3dx
Câu 3:
Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y=ex, trục hoành, hai đường thẳng x = −2; x = 3 có công thức tính là
A. S=∫-23xexdx
B. S=∫-23xexdx
C. S=∫-23xexdx
D. S=π∫-23xexdx
Câu 4:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x3-4x, trục hoành, đường thẳng x = −2 và đường thẳng x = 1. Diện tích của hình phẳng (H) bằng
A. 254
B. 112
C. 234
D. 214
Câu 5:
Gọi S là diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = −1, x = 2 (như hình vẽ). Đặt a=∫-10f(x)dx, b=∫02f(x)dx. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. S = b-a
B. S = b+a
C. S = -b+a
D. S = -b-a
Câu 6:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và cắt trục hoành tại điểm x = c (a < c < b) (như hình vẽ bên). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S=∫acf(x)dx-∫cbf(x)dx
B. S=-∫acf(x)dx+∫cbf(x)dx
C. S=∫acf(x)dx+∫cbf(x)dx
D. S=∫abf(x)dx
Câu 7:
Cho hàm số y = f(x). Xác định công thức tính diện tích S của hình phẳng (phần gạch chéo) trong hình:
A. S=∫-23fxdx
B. S=∫0-2fxdx+∫23fxdx
C. S=∫0-2fxdx+∫30fxdx
D. S=∫0-2fxdx+∫03fxdx
Câu 8:
Cho hàm số y = f1(x) và y = f2(x) liên tục trên [a; b] và có đồ thị như hình bên. Gọi S là hình phẳng giới hạn bới hai đồ thị trên và các đường thẳng x = a, x = b . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. S=∫abf2x-f1xdx
B. S=∫abf1x-f2x2dx
C. S=π∫abf12x-f22xdx
D. S=∫abf1x-f2xdx
Câu 9:
Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
A. ∫-122x2-2x-4dx
B. ∫-12-2x+2dx
C. ∫-12-2x-2dx
D. ∫-122x2+2x+4dx
Câu 10:
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x3,y=2–x và y=0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. S=∫01x3dx+∫12x-2dx
B. S=∫02x3+x-2dx
C. S=12+∫01x3dx
D. S=∫01x3+x-2dx
Câu 11:
Tính diện tích S của hình phẳng (phần gạch sọc) trong hình sau:
A. S=83
B. S=103
C. S=73
D. S=113
Câu 12:
Cho hình (H) giới hạn bởi đường cong y2+x=0, trục Oy và hai đường thẳng y = 0, y = 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Oy được tính bởi:
A. V=π2∫01x4dx
B. V=π∫01y2dy
C. V=π∫01y4dy
D. V=π∫01-y4dy
Câu 13:
Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x=y; y=-x+2; x=0 quanh trục Ox có giá trị là kết quả nào sau đây?
A. V=32π
B. V=13π
C. V=116π
D. V=3215π
Câu 14:
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi y=13x3-x2 và Ox. Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay (H) quanh Ox bằng
A. 81π35
B. 53π6
C. 8135
D. 21π5
Câu 15:
Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=2(x-1)ex, trục tung và trục hoảnh. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox
A. V = 4-2e
B. V = 4-2eπ
C. V = e2-5
D. V = e2-5π
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com