Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3243 lượt thi 46 câu hỏi 50 phút
9319 lượt thi
Thi ngay
3468 lượt thi
3183 lượt thi
3172 lượt thi
3114 lượt thi
5146 lượt thi
3397 lượt thi
3349 lượt thi
3119 lượt thi
2771 lượt thi
Câu 1:
Tìm giá trị của a để phương trình 2+3x+1-a2-3x -4=0 có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn: x1-x2=log2+33, ta có a thuộc khoảng:
A. -∞;3
B. -3;+∞
C. 3;+∞
D. 0:+∞
Câu 2:
Tìm tập hợp tất cả các tham số m sao cho phương trình 4x2-2x+1-m.2x2-2x+1+3m-2=0 có 4 nghiệm phân biệt.
A. -∞;1
B. [2;+∞)
C. -∞;1∪2;+∞
D. 2;+∞
Câu 3:
Có bao nhiêu số nguyên m thuộc -2020;2020 sao cho phương trình 4x-12-4m.2x2-2x+3m-2=0 có bốn nghiệm phân biệt?
A. 2020
B. 2018
C. 2016
D. 2020
Câu 4:
Các giá trị thực của tham số m để phương trình: 12x+4-m.3x-m=0 có nghiệm thuộc khoảng (-1; 0) là
A. m∈1716;52
B. m∈2;4
C. m∈52;6
D. m∈1;52
Câu 5:
Tích các nghiệm của phương trình 3+5x+3-5x=3.2x là:
A. 2
B. -2
C. 1
D. -1
Câu 6:
Biết rằng tập hợp các giá trị của m để phương trình 14x2-m+1.12x2-2m=0 có nghiệm, là -a+2b;0 với a, b là các số nguyên dương. Tính b – a.
A. 1
B. -11
C. -1
D. 11
Câu 7:
Tìm tập nghiệm S của phương trình 3x-1.52x-2-mx-m=15, m là tham số khác 2.
A. S=2;mlog35
B. S=2;m+log35
C. S=2
D. S=2;m-log35
Câu 8:
Tìm các giá trị m để phương trình 2x+!=m.2x+2-2x+3 luôn thỏa, ∀x∈R
A. m=52
B. m=32
C. m=3
D. m=2
Câu 9:
Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình x-32x2-5x=1
A. T=172
B. T=4
C. T=132
D. T=152
Câu 10:
Cho 4x+4-x=7. Khi đó biểu thức P=5-2x-2-x8+4.2x+4.2-x=ab với ab tối giản và a,b∈Z. Tích a.b có giá trị bằng:
A. 10
B. -8
C. 8
D. -10
Câu 11:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 16x-2.12x+m-2.9x=0 có nghiệm dương?
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 12:
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Biết f0=76, giá trị lớn nhất của m để phương trình e3f3x-132f2x+7fx+32=m có nghiệm trên đoạn [0;2] là:
A. e4
B. e3
C. e1513
D. e5
Câu 13:
Phương trình 223x3.2x-1024x2+23x3=10x2-x có tổng các nghiệm gần nhất với số nào dưới đây
A. 0,50
B. 0,35
C. 0,40
D. 0,45
Câu 14:
Phương trình 2log5x+3=x có tất cả bao nhiêu nghiệm?
C. 3
D. 0
Câu 15:
Tìm m để phương trình 4x+1+3-x-14.2x+1+3-x+8=m có nghiệm
A. -4≤m≤3
B. -21≤m≤33
C. -41≤m≤-32
D. m≥4
Câu 16:
Tính S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4.22x-4.2x+4.2-2x-4.2-x-7=0
A. S=1
B. S=-1
C. S=3
D. S=0
Câu 17:
Phương trình x2x-1+4=2x+1+x2 có tổng các nghiệm bằng:
A. 7
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 18:
Tìm tham số m để tổng các nghiệm của phương trình sau đạt giá trị nhỏ nhất 1+2x2-mm+1x-2.21+mx-x2=x2-mx-1.2mx1-m+x2-m2x
A. 0
C. -12
D. 12
Câu 19:
Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn 5x+25y+125z=2020. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T=x6+y3+z2 là:
A. 13log52020
B. 16log52018
C. 16log52020
D. 12log52018
Câu 20:
Cho phương trình log3x.log5x=log3x+log5x. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phương trình có một nghiệm hữu tỉ và một nghiệm vô tỉ
B. Phương trình có một nghiệm duy nhất
C. Phương trình vô nghiệm
D. Tổng các nghiệm của phương trình là một số chính phương
Câu 21:
Phương trình 2+2log2x+x2-2log2x =x2+1 có nghiệm là:
A. x=12
B. x=1
C. x=2
D. x=4
Câu 22:
Tìm tập nghiệm của phương trình log3x+1log9x=3
A. 1;2
B. 13;9
C. 13;3
D. 3;9
Câu 23:
Cho phương trình 2log42x2-x+2m-4m2 +log12x2+mx-2m2=0. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x12+x22>1
A. [-1<m<1325<m<12
B. [-1<m<025<m<12
C. [-1≤m<013<m≤25
D. [m<0m>25
Câu 24:
Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log3x-2+log3(x-4)2=0
A. 6+2
B. 6
C. 3+2
D. 9
Câu 25:
Cho 0≤x≤2020 và log22x+2+x-3y=8y. Có bao nhiêu cặp số (x,y) nguyên thỏa mãn các điều kiện trên?
A. 2019
D. 4
Câu 26:
Phương trình sau đây có bao nhiêu nghiệm (x2-4)(log24+log3x+ log4x+...+log19x+log202x=0
Câu 27:
Cho hàm số f(x)=log2cosx. Phương trình f'(x)=0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng 0;2020π
B. 1009
C. 2010
D. 2019
Câu 28:
Có bao nhiêu số nguyên a∈-2019;2019 để phương trình 1lnx+5+13x-1=x+a có hai nghiệm phân biệt?
B. 2022
C. 2014
D. 2015
Câu 29:
Cho phương trình mlnx+1-x-2=0. Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn 0<x1<2<4<x2 là khoảng a;+∞A. Khi đó a thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (3,7;3,8)
B. (3,6;3,7)
C. (3,8;3,9)
D. (3,5;3,6)
Câu 30:
Cho phương trình log2x-x2-1.log5x-x2-1 =logmx+x2-1. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương khác 1 của m sao cho phương trình đã cho có nghiệm x lớn hơn 2?
A. Vô số
C. 2
D. 1
Câu 31:
Hỏi phương trình 2log3cotx=log2cosx có bao nhiêu nghiệm trong khoảng 0;2017π
A. 1009
B. 1008
C. 2017
D. 2018
Câu 32:
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình log23x2+3x+m+12x2-x+1=x2-5x+2-m có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1.
A. 3
B. Vô số
Câu 33:
Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn -2017;2017 để phương trình logmx=2logx+1 có nghiệm duy nhất?
A. 2017
B. 4014
C. 2018
D. 4015
Câu 34:
Biết rằng phương trình log139x2+log3x281-7=0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2. Tính x1.x2
A. P=193
B. 36
C. 93
D. 38
Câu 35:
Tìm m để phương trình mln(1-x)-lnx=m có nghiệm x∈0;1
A. m∈0;+∞
B. m∈1;e
C. m∈-∞;0
D. m∈-∞;-1
Câu 36:
Cho tham số thực a. Biết phương trình ex-e-x=2cosax có 5 nghiệm thực phân biệt. Hỏi phương trình ex-e-x=2cosax+4 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt
A. 5
C. 10
Câu 37:
Giả sử m là số thực sao cho phương trình log32x-m+2log3x+3m-2=0 có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn x1.x2=9.
Khi đó m thỏa mãn tính chất nào sau đây?
A. m∈3;4
B. m∈4;6
C. m∈-1;1
D. m∈1;3
Câu 38:
Cho phương trình log22x-5m+1log2x+4m2+m=0. Biết phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x1+x2=165. Giá trị của x1-x2 bằng:
A. 16
B. 119
C. 120
D. 159
Câu 39:
Cho phương trình mln2(x+1) -(x+2-m)ln(x+1)-x-2=0 (1). Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có các nghiệm, trong đó có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 0<x1<2<4<x2 là khoảng a;+∞. Khi đó, a thuộc khoảng
A. (3,8;3,9)
B. (3,7;3,8)
C. (3,6;3,7)
Câu 40:
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log23x+3y+4x2+y2 =(x+y-1)(2x+2y-1)-4(xy-1). Giá trị lớn nhất của biểu thức P=5x+3y-22x+y+1 bằng:
B. 1
Câu 41:
Số nghiệm của phương trình log3x2-2x=log5x2-2x+2
Câu 42:
Phương trình log3x2-2x+1x+x2+1=3x có tổng tất cả các nghiệm bằng:
B. 5
D. 2
Câu 43:
Cho a, b, c là các số thực dương khác 1 thỏa mãn loga2b+logb2c=logacb-2logbcb-3. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P=logab-logbc. Giá trị của biểu thức S=m-3M bằng:
A. S=-16
B. S=4
C. S=-6
D. S=6
Câu 44:
Cho các số thực a, b, c thuộc khoảng 1;+∞ và thỏa mãn loga2b+logbc.logbc2b +9logac=4logab. Giá trị của biểu thức logab+logbc2 bằng:
B. 12
Câu 45:
Cho phương trình 4-x-m.log2x2-2x+3 +22x-x2.log122x-m+2=0 với m là tham số. Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt là:
A. 4
Câu 46:
Cho các số thực dương a, b, c khác 1 thỏa mãn loga2b+logb2c+2logbcb=logaca3b. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=logaab-logbbc. Tính giá trị của biểu thức S=2m2+9M2
A. S=28
B. S=25
C. S=26
D. S=27
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com