Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3768 lượt thi 15 câu hỏi 25 phút
5741 lượt thi
Thi ngay
3738 lượt thi
3225 lượt thi
2808 lượt thi
3472 lượt thi
3625 lượt thi
3286 lượt thi
2427 lượt thi
3094 lượt thi
Câu 1:
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z = -1 + 6i và B là điểm biểu diễn của số phức z' = -1 - 6i. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.
Câu 2:
Cho ba điểm A, B, C lần lượt biểu diễn các số phức sau z1= 1 + i, z2= z12, z3= m - i. Tìm các giá trị thực của m sao cho tam giác ABC vuông tại B.
A. m = -3.
B. m = 1.
C. m = -1.
D. m = 1.
Câu 3:
Cho số phức z. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. z2=2z
B. z2=z2
C. z2=2z2
D. z2=z2
Câu 4:
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z, biết tập hợp các điểm M là phần tô đậm ở hình bên (kể cả biên). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. z có phần ảo không nhỏ hơn phần thực.
B. z có phần thực không nhỏ hơn phần ảo và có mô đun không lớn hơn 3.
C. z có phần thực bằng phần ảo.
D. z có mô đun lớn hơn 3.
Câu 5:
Cho các số phức z1=3−2i,z2=1+4i và z3=−1+i có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy lần lượt là các điểm A, B, C. Diện tích tam giác ABC bằng:
A. 217
B. 12
C. 413
D. 9
Câu 6:
Cho ba điểm A, B, C lần lượt biểu diễn ba số phức z1,z2,z3 với z3≠z1 và z3≠z2. Biết z1=z2=z3 và z1+z2=0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Tam giác ABC vuông tại C
B. Tam giác ABC đều
C. Tam giác ABC vuông cân tại C
D. Tam giác ABC cân tại C
Câu 7:
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z = 3 + 2i và B là điểm biểu diễn của số phức z’ = 2 + 3i. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Câu 8:
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn hình học của số phức z = -1 + 2i và α là góc lượng giác có tia đầu Ox, tia cuối OM. Tính tan2α
A. -34
C. -43
D. 43
Câu 9:
Cho số phức z = m - 2 + m2-1i, m∈ℝ. Gọi (C) là tập hợp các điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành bằng:
A. 43
B. 323
C. 83
D. 1
Câu 10:
Có bao nhiêu số phức z = a + bi với a, b tự nhiên thuộc đoạn [2;9] và tổng a + b chia hết cho 3?
A. 42
B. 27
C. 21
D. 18
Câu 11:
Cho các số phức z1 = 3i; z2 = m - 2i. Số giá trị nguyên của m để z2<z1 là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 12:
Tính mô đun của số phức w=1−i2z. Biết số phức z có mô đun bằng m
A. w=2m
B. w=m
C. w=2m
D. w=4m
Câu 13:
Cho số phức z = m+3+m2−m−6i với m∈R. Gọi (P) là tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và trục hoành bằng
A. 1256
B. 176
C. 1
D. 556
Câu 14:
Tìm các số thực x, y thỏa mãn đẳng thức 3x + y + 5xi = 2y - (x - y)i
A. x=−17y=−47
B. x=47y=17
C. x=−47y=17
D. x=0y=0
Câu 15:
Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức z1=3+2i;z2=3−2i;z3=−3−2i. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. B và C đối xứng nhau qua trục tung.
B. Trọng tâm của tam giác ABC là G1;23
C. A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.
D. A, B, C nằm trên đường tròn tâm tại gốc tọa độ và bán kính bằng 13
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com