ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Aluminium và hợp chất của aluminium

710 lượt thi 32 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Vì sao những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng ?

Xem đáp án

Câu 2:

Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ?

Xem đáp án

Câu 9:

Điều nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Câu 12:

Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy :

Xem đáp án

Câu 23:

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là :

Xem đáp án

Câu 24:

Cho hai thí nghiệm (TN) :

TN1 cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.

TN2 cho từ từ đến dư khí COvào dung dịch NaAlO2.

Hiện tượng quan sát được là :

Xem đáp án

Câu 25:

Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng ?

Xem đáp án

Câu 29:

Cho chuỗi biến hóa sau :

Vậy X1, X2, X3, X4 lần lượt là :

Xem đáp án

Câu 30:

Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 31:

Các hidroxit: Ba(OH)2, NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3 được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T được ghi ở bảng sau:

Chất X, Y, Z, T lần lượt là:

Xem đáp án

Câu 32:

Dân gian xưa kia dùng phèn chua làm thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm máu và đặc biệt dùng làm trong nước. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong nước :

Xem đáp án

4.6

142 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%