ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực sinh học - Quy luật phân ly

  • 669 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Hãy hoàn chỉnh nội dung định luật của Menđen khi xét về một cặp tính trạng: “Khi lai giữa các cá thể khác nhau về (A) và (B), thế hệ lai thứ nhất đồng loạt xuất hiện tính trạng (C)”. (A), (B), (C) lần lượt là:

Xem đáp án

Phép lai của Menden là phép lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau về cặp tính trạng tương phản.

A – 1 cặp tính trạng tương phản

B – thuần chủng

C –  trội

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ theo Menđen là do

Xem đáp án

Theo Menđen cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản là sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh. Ở thời điểm đó, Menden chưa giải thích được học thuyết của mình bằng alen và NST.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Thuyết giao tử thuần khiết giải thích bản chất sự xuất hiện tính trạng lặn ở đời F2 trong thí nghiệm lai 1 tính trạng của Menđen là:

Xem đáp án

F1 là cơ thể lai nhưng các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào 1 cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau, do vậy khi F1 giảm phân, giao tử tạo ra là 2 loại giao tử thuần khiết A và a.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Theo thí nghiệm của Menden thì khi lai phân tích các kiểu hình trội ở F2, nhận định nào đúng về F3: 

Xem đáp án

F2 (trội): (1/3 AA : 2/3 Aa) × aa

G:               (2/3A : 1/3a)        a

Fb:                   2/3Aa : 1/3aa

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Trong thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen, nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 được dự đoán là

Xem đáp án

P: (1AA : 2Aa : 1aa) × (1AA : 2Aa : 1aa)

G: (1A : 1a)                       (1A : 1a)

F: 1AA : 2Aa : 1aa

→ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng

Đáp án cần chọn là: A


Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận