ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực sinh học - Khái quát về virus

  • 714 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Thành phần cơ bản cấu tạo nên virut gồm:

Xem đáp án

Tất cả các virut đều bao gồm 2 thành phần cơ bản: lõi axit nucleic (tức hệ gen) và vỏ prôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài lõi axit nuclêic.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Tại sao virut phải kí sinh nội bào bắt buộc?

Xem đáp án

Virut không có khả năng tự nhân lên. Do đó, virut phải nhờ vào bộ máy của tế bào chủ tổng hợp ra các vật chất chúng cần nên virut phải kí sinh nội bào bắt buộc.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Virion là từ dùng để chỉ loại virut nào?

Xem đáp án

Virut ở ngoài tế bào chủ được gọi là hạt virut hay virion.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Đối với các nhóm virut có vỏ ngoài, thì bản chất của vỏ ngoài là:

Xem đáp án

Ở virut có vỏ ngoài bao bọc, bản chất của vỏ ngoài chính là màng sinh chất của vật chủ nhưng đã bị virut cải tạo và mang kháng nguyên đặc trưng cho virut.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Đặc điểm chỉ có ở virut mà không có ở vi khuẩn là

Xem đáp án

Virut chỉ chứa ADN hoặc ARN, vi khuẩn chứa cả hai loại.

Đáp án cần chọn là: B


Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận