ĐGNL ĐH Bách khoa - Vấn đề thuộc lĩnh vực vật lí - Điện trường

  • 581 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:

Xem đáp án

Trả lời:

Cường độ điện trường gây ra tại một điểm trong chân không (ε = 1):

\[E = k\frac{{\left| Q \right|}}{{{r^2}}}\]

Vì Q < 0  mà cường độ điện trường là đại lượng dương E >0 nên nếu ta bỏ dấu trị tuyệt đối của Q thì phải thêm dấu “-“ đằng trước để cường độ điện trường dương

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q . Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi ntn ?

Xem đáp án

Trả lời:

Ta có,

    + Cường độ điện trường E không phụ thuộc vào điện tích thử q

    + Lực điện: \[F = k\frac{{\left| {qQ} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\]

=>Khi q tăng lên gấp đôi thì, E không đổi và F tăng gấp đôi

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Trả lời:

A, C, D - đúng

B - sai vì: - Các đường sức điện là các đường cong không kín. Nó xuất phát từ các điện tích dương và tận cùng ở các điện tích âm ( hoặc ở vô cực)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Câu phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Trả lời:

A – sai vì: Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.

B - đúng

C - sai vì: Đường sức điện là đường cong không kín

D – sai vì: Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là ε = 4. Cường độ điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là

Xem đáp án

Trả lời:

Ta có:

\[E = k\frac{{\left| q \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\]

\[ \Rightarrow E = {9.10^9}\frac{{\left| {{{80.10}^{ - 9}}} \right|}}{{4.0,{3^2}}}\]

\[ \Rightarrow E = {2.10^3}V/m\]

Đáp án cần chọn là: C


Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận