Bài tập Tổ hợp-Xác suất ôn thi Đại học có lời giải (P3)

  • 7808 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 50 phút

Câu 1:

Hộp A chứa 3 bi đỏ và 5 bi xanh; Hộp B đựng 2 bi đỏ và 3 bi xanh. Thảy một con xúc sắc; Nếu được 1 hay 6 thì lấy 1 bi từ hộp A. Nếu được số khác thì lấy từ hộp B. Xác suất để được một viên bi xanh là

Xem đáp án

Đáp án B

TH1. Gieo con xúc sắc với số chấm xuất hiện là số 1 hoặc 6

Khi đó, lấy một viên bi xanh trong hộp A nên xác suất cần tính là

P1=26.58=524

TH1. Gieo con xúc sắc với số chấm xuất hiện là 2,3,4,5

Khi đó, lấy một viên bi xanh trong hộp B nên xác suất cần tính là

P2=46.35=25

Vậy xác suất của biến cố cần tính là


Câu 2:

Trong một trường học, có tổ Toán gồm 15 giáo viên trong đó có 8 giáo viên nam, 7 giáo viên nữ; tổ Lý gồm 12 giáo viên trong đó có 5 giáo viên nam, 7 giáo viên nữ. Chọn ngẫu nhiên mỗi tổ 2 giáo viên tham gia biên soạn đề thi THPT quốc gia. Tính xác suất sao cho trong các giáo viên được chọn có 2 nam và 2 nữ

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi A là biến cố xảy ra trường hợp để yêu cầu.Không gian mẫu

Xét các trường hợp có thể xảy ra biến cố A là.

+) 2 nam Toán, 2 nữ Lý: C82.C72=588

+) 2 nữ Toán, 2 nam Lý: C72.C52=210

+) 1 nam Toán, 1 nam Lý, 1 nữ Toán, 1 nữ Lý

C71.C51.C71.C81=1960

 Số cách chọn cần tìm

Xác suất cần tìm là. 197495


Câu 3:

Tung một con xúc sắc n lần. Tim giá trị nhỏ nhất của n để xác suất xuất hiện mặt 6 chấm hai lần nhỏ hơn 0,001

Xem đáp án

Đáp án C

P=Cn216256n-2<0,001

Thay các đáp án để xem n nhỏ nhất bằng bao nhiêu thỏa mãn hệ thức trên


Câu 5:

Cho 8 quả cân có trọng lượng lần lượt là 1kg, 2kg, 3kg, 4kg, 5kg, 6kg, 7kg, 8kg. Xác suất để lấy ra 3 quả cân có tổng trọng lượng không vượt quá 9kg là

Xem đáp án

Đáp án C

Số phần tử của không gian mẫu là số các tổ hợp chập 3 của 8 phần tử

 

Gọi A là biến cố “Lấy được 3 quả cân có tổng trọng lượng không vượt quá 9kg”

n(A) = 7 

Xác suất xảy ra biến cố A là:

P(A)=756=18


5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

C

1 năm trước

Chêt Ngu Thi Chêt

Bình luận


Bình luận